Chọn B
4M + nO2 → 2M2On
0,15 (mol)
M2On + 2nHCl → 2MCln + nH2O
M + nHCl → MCln + H2
= 0,6 (mol)
Ta có: nM = (mol)
=> M = 16,2 : = 9n; Biện luận:
n = 1 => M = 9 (loại).
n = 2 => M = 18 (loại).
n = 3 => M = 27 (Al)
Chọn B
4M + nO2 → 2M2On
0,15 (mol)
M2On + 2nHCl → 2MCln + nH2O
M + nHCl → MCln + H2
= 0,6 (mol)
Ta có: nM = (mol)
=> M = 16,2 : = 9n; Biện luận:
n = 1 => M = 9 (loại).
n = 2 => M = 18 (loại).
n = 3 => M = 27 (Al)
Cho 16,2 gam kim loại M (có hoá trị n không đổi) tác dụng với 3,36 lít O2 (đktc). Hoà tan chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). Kim loại M là
A. Mg
B. Ca
C. Fe
D. Al
Cho 16,2 gam kim loại M (có hoá trị n không đổi) tác dụng với 3,36 lít O2 (đktc). Hoà tan chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). M là
A. Mg
B. Ca
C. Fe
D. Al
Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp gồm C l 2 v à O 2 tác dụng vừa đủ với 5,82 gam hỗn hợp gồm Mg và kim loại M, thu được 11,36 gam chất rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl (đun nóng, dùng dư 25% so với lượng phản ứng), thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thấy có 17,60 gam NaOH phản ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiđroxit của M ít tan trong nước. Cho biết M là kim loại nào sau đây
A. Cu
B. Cr
C. Al
D. Zn
Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3, lấy 85,6 gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit kim loại thành kim loại), sau một thời gian thu được chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: hòa tan dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và còn lại m gam chất không tan.
- phần 2: hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 10,08 lít khí (đktc)
Giá trị m là:
A. 16,8
B. 24,8
C.32,1
D. Đáp án khác
Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với V lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2 (có tỉ khối so với H2 bằng 32,25), thu được hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào dung dịch HCl, thu được 1,12 gam một kim loại không tan, dung dịch T và 0,224 lít H2 (đktc). Cho T vào dung dịch AgNO3 dư thu được 27,28 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 1,344.
B. 1,680.
C. 2,016.
D. 1,536.
Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,10 mol Mg và 0,16 mol Fe trong 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2, thu được 20,88 gam hỗn hợp rắn X gồm các muối và oxit của kim loại (không thấy khí thoát ra). Hòa tan X trong dung dịch HCl loãng, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, kết thúc phản ứng thu được Y, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 98,32.
B. 96,16.
C. 91,84.
D. 94,00.
Cho 9,6 gam hỗn hợp kim loại Mg và Fe vào dung dịch H2SO4 dư thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). Mặt khác khi cho 9,6 gam hỗn hợp trên vào 500 ml dung dịch AgNO3 1,5M đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 81,0 gam
B. 56,7 gam
C. 48,6 gam
D. 72,9 gam
Cho 0,1 mol O2 tác dụng hết với 14,4 gam kim loại M ( hóa trị không đổi), thu được phần rắn X. Hòa tan toàn bộ X bằng dung dịch HCl, thu được 13,44 lít H2(đktc). M là
A. Al
B. Mg
C. Fe
D. Ca
Nung nóng 29,95 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 và CuO, trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Hoà tan Y vào dung dịch chứa 2,646 mol HNO3 (loãng), kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí N2O và NO có tỷ khối hơi đối với H2 là 17,8; đồng thời thu được dung dịch Z chứa ba muối nitrat của kim loại và còn lại 2,24 gam kim loại không tan. Cho Z có thể tác dụng với tối đa 3,04 mol NaOH thu được m gam kết tủa, giá trị của m là
A. 61,82 gam
B. 11,12 gam
C. 7,20 gam
D. 7,52 gam