Em đăng bài bên môn Khoa học tự nhiên nhé!
Em đăng bài bên môn Khoa học tự nhiên nhé!
Bài 1
Cho 26.3g sắt tác dụng hết với 0.5 kg dung dịch HCL
a) tính thể tích khi hiđrô thu được ở đktc
b) tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng
Bài 2
Hoà tan hoàn toàn 5.003g AL bằng vừa đủ 200ml dung dịch HCL
a) viết PTHH cho phản ứng trên
b) tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc
c) tính nồng độ mol của dung dịch HCL đã phản ứng
d) nếu dùng toàn bộ lượng hiđrô bay ra ở bên trên đem khử 12.5g bột CuO ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng kim loại tạo thành
Bài 3
Cho a gam kim loại Fe phản ứng vừa đủ với 80.85ml dung dịch HCL 8M
a) viết PTHH
b) tính a
c) tính nồng độ mol dung dịch chất sau phản ứng, biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
Bài 1
Cho 26.3g sắt tác dụng hết với 280g dung dịch HCL
a) tính thể tích khi hiđrô thu được ở đktc
b) tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng
Bài 2
Hoà tan hoàn toàn 5.9g AL bằng vừa đủ 2000ml dung dịch HCL
a) viết PTHH cho phản ứng trên
b) tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc
c) tính nồng độ mol của dung dịch HCL đã phản ứng
d) nếu dùng toàn bộ lượng hiđrô bay ra ở bên trên đem khử 12g bột CuO ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng kim loại tạo thành
Bài 3
Cho a gam kim loại Fe phản ứng vừa đủ với 800ml dung dịch HCL 8M
a) viết PTHH
b) tính a
c) tính nồng độ mol dung dịch chất sau phản ứng, biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
Hòa tan muối nitrat của 1 kim loại hóa trị 2 vào nước thu được dung dịch A. Cho vào dung dịch A 200ml dung dịch K3PO4, phản ứng xảy ra vừa đủ, thu được kết tủa D và dung dịch C. Khối lượng kết tủa B và khối lượng muối nitrat trong dung dịch A khác nhau 3,64g.
1. Tìm nồng độ mol/l của dung dịch A và C, giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi do pha trộn và thể tích kết tủa không đáng kể.
2. Cho dung dịch NaOH dư vào 100ml dung dịch A thu được kết tủa D, lọc kết tủa D rồi đem nung cho đến khi khối lượng không đổi cân được 2,4g chất rắn. Xác định kim loại trong muối nitrat
cho 1,62 gam Al tan vào 500 ml dung dich HCl 1,2M thu được muối A và khí B
a) tính khối lượng của muối A và thể tích B thu được ở đktc
b) tính nồng độ mol của chất thu được sau phản ứng . giả sử thể tích dung dịch không thay đổi
cho 1,62 gam Al tan vào 500 ml dung dich HCl 1,2M thu được muối A và khí B
a) tính khối lượng của muối A và thể tích B thu được ở đktc
b) tính nồng độ mol của chất thu được sau phản ứng . giả sử thể tích dung dịch không thay đổi
Cho 3,28g hỗn hợp A gồm sắt và Magie vào 400ml dung dịch CuSO2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,24g chất rắn B và dung dịch C. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch C, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,4g chất rắn D.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4.
b) Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Cho 200g dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa hết với 100g dung dịch HCl.
a) Tính nồng độ muối thu được sau phản ứng
b) tính nồng độ axit HCl ( biết PƯ xảy ra hoàn toàn)
Cho 200g dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa hết với 100g dung dịch HCl.
a) Tính nồng độ muối thu được sau phản ứng
b) tính nồng độ axit HCl ( biết PƯ xảy ra hoàn toàn)
câu 1 : trong 400 ml dung dịch có hòa tan 16g CuSO4. Tính nồng độ mol của dung dịch
câu 2 : hòa tan hoàn toàn 3,6g Mg trong dung dịch H2SO4 24,5%
A> Tính thể tích H2 thu đc ở đktc
B> Tsinh nồng độ phần trăm của muối magie sunfat thu đc sau phản ứng