\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{98}{98}=1mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,5 1 0 0
0,5 0,75 0,25 0,75
0 0,25 0,25 0,75
\(V_{H_2}=0,75\cdot22,4=16,8l\)
Chọn B
\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{98}{98}=1mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,5 1 0 0
0,5 0,75 0,25 0,75
0 0,25 0,25 0,75
\(V_{H_2}=0,75\cdot22,4=16,8l\)
Chọn B
Câu 31: 64g khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là:
A. 89,6 lít B. 44,8 lít C. 22,4 lít D. 11,2 lít
Câu 32: Cho 5,4 g Nhôm phản ứng với H2SO4. Sau khi phản ứng kết thúc thu được Al2(SO4)3 và khí H2. Thể tích khí H2 thu được ở đktc là
A.4,48 lít B.6,72 lít C.8,96 lít D.Không xác định được
Hoà tan hoàn toàn 7,2 gam magiê vào 300ml dụng dịch HCL thu được V lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn A / viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra B/ tính V h2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn C/ tính nồng độ mol dung dịch HCL đã dùng
Bài 3 :Cho 11,2 gam sắt tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được muối FeSO4 và khí hidro bay lên.
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính thể tích khí hidro sinh ra ở điều kiện chuẩn ?
c) Tính nồng độ mol / lít của dung dịch H2SO4 đã dùng ?
bài 1) nhôm tác dụng với axit sunfuric theo sơ đồ sau:
2Al + H2SO4-------> Al2(SO4)3 + H2
Cho 10,08g Al vào dug dịch co chứa 0,5 mol H2SO4 thì thể tích khi H2 thu được là:
A: 11,2 lít B: 56 lít C: 6,72 lít D: 22,4 lít
bài 2) biết nguyên tố X có phân tử gồm 2 nguyên tử của ngyên tố của Y liên kết với 1 nguyên tử O và nặng hơn phân tử H2 31 lần. Y là ngyên tố nào sau đây:
A: K B. Na C. Li D. Ca
Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam bột magie cần dùng bao nhiêu lít không khí (ở điều kiện tiêu chuẩn)? Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.(Biết: Mg=24, O=16) *
11,2 lít.
4,48 lít.
2,24 lít.
22,4 lít.
Câu 2 Fe phản ứng với axit sunfuric theo phản ứng sau: Fe + H2SO4 à FeSO4 + H2.
Nếu có 56 gam Fe tham gia phản ứng thì thể tích khí H2 thu được ở đktc là:
A. 11,2 lít. | B. 2,24 lít. | C. 1,12 lít | D. 22,4 lít. |
1,Nung đá vôi, thu được vôi sống và khí cacbonic: CaCO3 CaO + CO2. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được khi nung 50g CaCO3 là:
A. 44 lít. B. 11,2 lit. C. 50 lít. D. 22,4 lít.
2,Cho kim loại nhôm vào dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng xảy ra phản ứng :
Al + H2SO4---› Al2(SO4)3 + H2.. Thể tích khí H2 (đktc) thu được khi cho 5,4 g nhôm tham gia phản ứng là A. 0,2 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.
Hoà tan 3,0 gam Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 2M (loãng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí H2 (đktc)
a. Viết PTHH
b. Tính thể tích khí hidro thu được sau phản ứng và thể tích dd H2SO4 đã dùng
c. Đọc tên của sản phẩm thu được và tính khối lượng của chất đó d. Dẫn toàn bộ khí hidro thoát ra qua ống sử đựng 16,0 gam CuO đun nóng. Sau thí nghiệm, khối lượng chất rắn còn lại là 14,4 gam. Tính hiệu suất của phản ứng H2+CuO-> Cu+H2O
Cho sắt tác dụng với 200 ml dung dịch H2 SO4 thu được 6,72 lít khí bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn vào dung dịch FeSO4 a Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng B Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 ban đầu C nếu cho lượng sắt ở trên phản ứng với 49 gam dung dịch H2SO4 40% tính nồng độ các dung dịch sau phản ứng