Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào?
A. Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín.
B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín.
C. Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch.
D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?
A. Dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện đến cực âm của nguồn điện
B. Dòng điện đi từ cực âm qua dây dẫn và các dụng cụ điện đến cực dương của nguồn điện
C. Ban đầu, dòng điện đi từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại
D. Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào
Câu 10. Trong các vật dưới đây, vật cách điện là:
A. Một đoạn dây thép B. Một đoạn dây nhôm
C. Một đoạn dây nhựa D. Một đoạn ruột bút chì
Câu 11. Cấu tạo nguyên tử gồm:
A. Hạt nhân mang điện tích dương và các điện tích âm
B. Hạt nhân mang điện tích âm và các điện tích dương
C. Hạt nhân mang điện tích âm và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh
D. Hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh
Chiều dòng điện chạy trong mạch điện là :
A. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.
B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
C. Chiều từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.
D. Không theo một quy luật nào cả
Ta không gọi chiều chuyển động có hướng của điện tích là chiều của dòng điện mà quy ước gọi : ″Chiều từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện là chiều dòng điện″, vì :
A. Điện tích dương bị cực dương đẩy, cực âm hút.
B. Cực dương của nguồn tích điện dương.
C. Hạt chuyển dời tạo ra dòng điện là điện tích dương.
D. Trong một dòng điện đồng thời có thể có cả điện tích âm và điện tích dương chuyển dời ngược chiều nhau, nên phải quy ước một chiều làm chiều dòng điện.
Chiều dòng điện trong một mạch điện là:
Cùng chiều chuyển dịch của các electron tự do.
Chiều từ cực dương, qua dây dẫn và các thiết bị tới cực âm.
Chiều chuyển dịch của các điện tích từ cực âm về cực dương.
Chiều chuyển dịch của các điện tích từ cực dương về cực âm.
Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu của bóng đèn thì có các điện tích dịch chuyển như thế nào qua dây dẫn có dây tóc bóng đèn?
A. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm.
B. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực âm sang cực dương.
C. Các electron tự do dịch chuyển từ cực âm sang cực dương.
D. Các electron tự do dịch chuyển từ cực dương sang cực âm.
Trong dây dẫn kim loại nối với hai cực của nguồn điện, dòng điện thực tế có chiều: A.cùng chiều quy ước B.ngược chiều quy ước C.Đi vào cực âm của nguồn D.Đi ra từ cực dương của nguồn Giúp em với ạ! Em cảm ơn nhiều
thử đoán xem, nếu chiều dòng điện ở mạch ngoài là từ cực dương qua dây dẫn đến cực âm của nguồn thì dòng điện bên trong nguồn sẽ như thế nào
với hai đầu của bóng đèn thì có các điện tích dịch chuyển như thế nào qua dây dẫn và dây tóc bóng đèn?
A. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm.
B. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực âm sang cực dương.
C. Các electron tự do dịch chuyển từ cực âm sang cực dương.
D. Các electron tự do dịch chuyển từ cực dương sang cực âm.