Khí A là SO2
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
Khí B là HI
2HI + Br2 → 2HBr + I2↓
Khí A là SO2
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
Khí B là HI
2HI + Br2 → 2HBr + I2↓
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong điều kiện thường, dung dịch H2S tiếp xúc với O2 trở nên vẩn đục màu vàng.
(2) Khí H2S cháy trong không khí với ngọn lửa màu vàng nhạt.
(3) Trong công nghiệp, người ta sản xuất khí H2S bằng cách cho axit HCl tác dụng với FeS.
(4) Khí sunfuro là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
(5) Lưu huỳnh đioxit là khí độc, tan nhiều trong nước.
(6) Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S có hiện tượng vẩn đục màu xanh.
(7) Dẫn khí SO2 vào dung dịch brom có hiện tượng mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 7.
C. 6.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong điều kiện thường, dung dịch H2S tiếp xúc với O2 trở nên vẩn đục màu vàng
(2) Khí H2S cháy trong không khí với ngọn lửa màu vàng nhạt
(3) Trong công nghiệp, người ta sản xuất khí H2S bằng cách cho axit HCl tác dụng với FeS
(4) Khí sunfuro là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí
(5) Lưu huỳnh đioxit là khí độc, tan nhiều trong nước
(6) Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S có hiện tượng vẩn đục màu xanh
(7) Dẫn khí SO2 vào dung dịch brom có hiện tượng mất màu dung dịch brom
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 7.
C. 6.
D. 4.
Chia hỗn hợp X gồm Cu và Fe làm 2 phần bằng nhau.
- Phần một cho vào dung dịch HNO3 loãng dư thì có 8,96 lít khí không màu thoát ra và hóa nâu trong không khí.
- Phần 2 cho vào dung dịch HNO3 đặc, nguội thì có 6,72 lít khí màu nâu đỏ thoát ra.
Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Xác định thành phần phần trăm về số mol của kim loại Fe trong hỗn hợp đầu ?
A. 33,33%
B. 36.36%
C. 63,64%
D. 66,67%
Chia hỗn hợp X gồm Cu và Fe làm 2 phần bằng nhau.
- Phần một cho vào dung dịch H N O 3 loãng dư thì có 8,96 lít khí không màu thoát ra và hóa nâu trong không khí.
- Phần 2 cho vào dung dịch H N O 3 đặc, nguội thì có 6,72 lít khí màu nâu đỏ thoát ra.
Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Xác định thành phần phần trăm về số mol của kim loại Fe trong hỗn hợp đầu ?
A. 36.36%
B. 66,67%
C. 33,33%
D. 63,64%
Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp gồm etilen và propilen (đktc) vào dung dịch brom thấy dung dịch bị nhạt màu và không có khí thoát ra. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 4,90gam.
a) Viết các phương trình hóa học và giải thích các hiện tượng ở thí nghiệm trên.
b) Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
Có 2 dung dịch X, Y loãng, mỗi dung dịch chứa một chất tan và có số mol bằng nhau. Tiến hànhcác thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào dung dịch X được n1 mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu ngoài không khí.
Thí nghiệm 2: Cho bột Fe dư dung dịch Y được n2 mol một chất khí duy nhất không màu không hóa nâu ngoài không khí.
Thí nghiệm 3: Trộn dung dịch X với dung dịch Y rồi thêm bột Fe đến dư được n3 mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu ngoài không khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, chỉ tạo muối của kim loại và n2 = n3 = 2n1.
Hai dung dịch X, Y lần lượt là
A. NaNO3, H2SO4.
B. HNO3, H2SO4.
C. HNO3, NaHSO4.
D. HNO3, NaHCO3.
Hỗn hợp X1 gồm Fe, FeCO3 và kim loại M (có hóa trị không đổi). Cho 14,1 gam X1 tác dụng hết với 500 ml dung dịch HNO3xM, thu được dung dịch X2 và 4,48 lít hỗn hợp Y1 (có tỉ khối so với hiđro là 16,75) gồm hai chất khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Để trung hoà HNO3 dư có trong dung dịch X2 cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M và thu được dung dịch X3. Chia X3 làm hai phần bằng nhau
- Phần 1 đem cô cạn thì thu được 38,3 gam hỗn hợp muối khan.
- Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 8,025 gam kết tủa của 1 chất.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các chất khí đều đo ở đktc, quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học. Giá trị của x gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 2,26
B. 2,42
C. 2,31
D. 1,98
Cho ba hiđrocacbon X, Y, Z. Nếu đốt cháy 0,23 mol mỗi chất thì thể tích khí CO2 thu được không quá 17 lít (đo ở đktc). Thực hiện các thí nghiệm thấy có hiện tượng như bảng sau :
Phản ứng với |
X |
Y |
Z |
Dung dịch AgNO3/NH3 |
Kết tủa vàng |
Không có kết tủa |
Không có kết tủa |
Dung dịch brom |
Mất màu |
Mất màu |
Không mất màu |
A. CH 3 – C ≡ C – CH 3 ; CH 2 = CH – CH = CH 2 ; CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 3
B. CH 2 = C = CH 2 ; CH 2 = CH – CH 3 ; CH 3 – CH 2 – CH 3
C. CH ≡ CH ; CH 2 = CH – CH = CH 2 ; CH 3 – CH 3
D. CH ≡ C – CH 3 ; CH 2 = CH – CH 3 ; CH 3 – CH 3
Cho ba hidrocacbon X, Y, Z. Nếu đốt cháy 0,23 mol mỗi chất thì thểt ích khí CO2 thu được không quá 17 lít (đo ở đktc). Thức hiện các thí nghiệm thấy có hiện tượng như bảng sau:
Phản ứng với/ Chất |
X |
Y |
Z |
Dung dịch AgNO3/NH3 |
Kết tủa vàng |
Không có kết tủa |
Không có kết tủa |
Dung dịch brom |
Mất màu |
Mất màu |
Không mất màu |
A. CH3 – C ≡ C – CH3; CH2 = CH – CH = CH2; CH3 – CH2 – CH2- CH3
B. CH2 = C = CH2; CH2 = CH – CH3; CH3 – CH2 – CH3
C. CH ≡ CH; CH2=CH – CH=CH2; CH3 – CH3.
D. CH ≡ C – CH3; CH2 = CH – CH3; CH3 – CH3.