\(n_{H_2}=0.065\left(mol\right)\)
\(2H^++2e\rightarrow H_2\)
\(O_2+4e\rightarrow2O^{2-}\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2\cdot0.065}{4}=0.0325\left(mol\right)\)
\(BTKL:\)
\(m_{oxit}=\dfrac{2.29}{2}+0.0325\cdot32=2.185\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=0.065\left(mol\right)\)
\(2H^++2e\rightarrow H_2\)
\(O_2+4e\rightarrow2O^{2-}\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2\cdot0.065}{4}=0.0325\left(mol\right)\)
\(BTKL:\)
\(m_{oxit}=\dfrac{2.29}{2}+0.0325\cdot32=2.185\left(g\right)\)
Đem 17,8 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn chia làm 2 phần bằng nhau: ▪ Phần 1: Cho tác dụng với 0,2 lít dung dịch H2SO4 aM thoát ra 0,15 mol H2 ▪ Phần 2: Cho tác dụng với 0,3 lít dung dịch H2SO4 aM thoát ra 0,2 mol H2
Tất cả phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Tính aM.
b. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Hỗn hợp A có khối lượng 6,1g gồm CuO, Al2O3 và FeO. Hòa tan hoàn toàn A cần 130ml dung dịch H2SO4 loãng 1M, thu được dung dịch B.Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đen nung trong không khí đến khối lượng không đổi, được 3,2g chất rắn.
Tính khối lượng từng oxit trong A.
giúp em với ạ.
giup
Hòa tan 16,6 gam hỗn hợp kim lọai Fe và Al cần dùng 300g dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 11,2 lít khí H2 ở đktc
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b. Tính nồng độ phần tram của dung dịch HCl đã dùng
Bài 1:
Một hỗn hợp X gồm H2 và O2 (không có phản ứng xảy ra) có tỉ khối so với không khí là 0,3276.
a, Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp.
b, Tính thành phần phần trăm theo số mol của mỗi khí trong hỗn hợp (bằng 2 cách khác nhau)
Bài 2
16g khí A có tỉ khối hơi đối với khí metan CH4 bằng 4
a, Tính khối lượng mol của khí A
b, Tính thể tích của khí A ở đktc
Bài 3
Cho chất khí A có tỉ khối hơi đối với khí metan CH4 bằng 2,75. Tìm khối lượng mol của chất khí B biết rằng tỉ khối hơi của chất khí B so với chất khí A bằng 1,4545
Mn hộ e với , e đag cần
Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng, khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Z1 và còn lại 1,46 gam kim loại.
a. Viết các PTHH xảy ra.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng.
c. Tính khối lượng muối trong dung dịch Z1.
Hòa tan hoàn toàn 18g hỗn hợp gồm Fe2O3 và MgO trong dung dịch H2SO4 20% ( dư ) thu được 46g muối.
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng mỗi chất ở hỗn hợp đầu
c) Tính khối lượng H2SO4 đã dùng , biết dùng dư 15% so với lý thuyết
Đốt nóng hỗn hợp gồm FeO và CuO với Cacbon có dư thì thu được chất rắn A và khí B. Cho B tác dụng với nước vôi trong có dư thu được 8 gam kết tủa. Cho chất rắn A tác dụng với dung dịch HCl có nồng độ 10% thì cần một lượng axit là 73 gam thì vừa đủ.
a. Viết các PTPU xảy ra.
b. Tính khối lượng FeO và CuO trong hỗn hợp ban đầu và thể tích khí B sinh ra. (các khí đo ở đktc)
Cho 7,73 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe có tỉ lệ nZn : nFe = 5 : 8 vào dung dịch HCl dư ta thu được V lít khí H2 (đktc). Dẫn toàn bộ lượng khí H2 này qua hỗn hợp E (gồm 48% Fe2O3; 32% CuO, tạp chất chiếm 20%) có nung nóng.
a. Tính V.
b. Tính khối lượng hỗn hợp E vừa đủ để phản ứng hoàn toàn với V lít khí H2 nói trên. Biết rằng tạp chất không tham gia phản ứng.
Bài 1: Khử 13,38(g) 1 oxit của KL + hết 1,344(l) H2 (đktc).xđ KL
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 8,9 g h2 2 kL : A,B có cùng hóa trị II và có tỉ lệ mol là 1: 1 = d2 HCL thu đc 4,48(l) H2(đktc) .Hỏi A,B là KL nào trong số các KL sau : Mg,Ca,Ba,Fe,2n
Bài 3 : Để hòa tan 9,6 g 1 h2 đồng mol 2 oxit có hóa trị III cần 14,6g HCL xđct của 2 oxit trên biết KL hóa trị II có thể là (Be,Mg,Ca,2n)
Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 3,78g 1KL A= d2 HCL -> 4,704 (L) H2(đktc) . xđ KL A (Al)