Gạch chân dưới các đại từ trong các câu sau:
Hôm nay là ngày Nô – en. Tôi không có ai để tặng quà. Cho phép tôi đưa cô về nhà và chúc cô một lễ Nô – en vui vẻ nhé!
Câu nào là câu ghép ?
a. Bà già Nô-en sẽ chẳng bao giờ chịu cảnh đi một mình trong tuyết rơi và nhìn gia đình
người khác sum họp đâu...
b. Con trai chẳng thích đi mua sắm, bởi vậy chỉ có bà già Nô-en mới có thể đẩy xe đi
khắp siêu thị mua đủ loại quà cho trẻ em khắp thế giới.
c. Con trai không đời nào đủ kiên nhẫn để trả lời quá nhiều thư theo yêu cầu như vậy.
giúp mik nhanh với ạ mik đang cần gấp lắm ý!!!
Bài tập 1. Từ in đậm trong các câu văn sau có tác dụng gì?
Ba đã hi sinh trong một lần đi tuần tra biên giới. Ông chưa kịp thấy tôi chững chạc như một anh lính tí hon trong cái áo mẹ chữa lại từ chiếc áo quân phục cũ của Người.
a) Liên kết giữa các câu b) Tránh lặp từ nhiều lần c) Cả hai ý trên
đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu dưới đây:
Hai người đều im lặng. Tiếng chuông từ một giáo đường gần đó bắt đầu đổ.
- Nhưng sao ông lại làm như vậy?
Pi-e vừa đưa chuỗi ngọc cho cô gái vừa nói :
- Hôm nay là ngáy Nô-en. Tôi không có ai để tặng quà. Cho phép tôi đưa cô về nhà và chúc cô một lễ Nô-en vui vernhes.
Trong tiếng chuông đổ hồi, Pi-e và thiếu nữ cùng nhau bước qua một năm mới hi vọng tràn trề
Chỉ rõ các từ ngữ được thay thế để nối câu 1 và câu 2 và các từ ngữ được lặp lại để nối câu 2 với câu 3 trong đoạn văn sau:
Hôm nào mà ba mẹ không bắt ngủ trưa là tôi phóng vọt sang nhà cái Ngọc hàng xóm chơi ké. Nhà nó rất giàu, có nhiều đồ chơi và đương nhiên, có cả những con búp bê. Lúc nào tôi cũng mong ước có một cô búp bê như thế.
NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi biết chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.
(Theo Tuốc-ghê-nhép, trích Ngữ Văn 9, Tập 1, tr.22, NXB Giáo dục, 2010)
Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2 (0,5 điểm): Hãy chỉ ra 02 từ láy được sử dụng trong văn bản.
Câu 3 (1,0 điểm): Theo em, tại sao không nhận được xu nào từ nhân vật tôi mà ông lão vẫn cảm ơn và nói: Như vậy là cháu đã cho lão rồi.?
Câu 4 (1,0 điểm): Hãy nhận xét ngắn gọn về nhân vật tôi trong câu chuyện trên.
Mong các ah chị giúp em em gấp lắm rồi ạ
Xác định Chủ Ngữ, Vị Ngữ và cách nối các vế câu trong những câu ghép sau :
a. Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ.
b. Ai làm, người nấy chịu
c. Ông tôi đã già nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn
d. Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái và chim chóc hót vang trên những lùm cây to
Các vế của câu ghép: “Mấy chục năm đã qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi đã có nhiều thay đổi .” được nối với nhau bằng cách nào?
a. Nối trực tiếp
b. Nối bằng quan hệ từ "mặc dù"
c. Nối bằng cặp quan hệ từ