Câu 55: Chỉ ra từ ngữ thực hiện phép điệp ngữ trong hai câu thơ sau.
“ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
(Cảnh khuya- Hồ Chí Minh)
mình càn gấp
1)Xác định phép tu từ và tác dụng của nó trong 2 câu thơ sau:
Mái chèo đó là những viên phấn trắng
Và thầy là người đưa đò cần mẫn.
2) Viết 1 đoạn văn khoảng 20 dòng chỉ ra và phân tích tác dụng của các phép tu từ trong bài thơ sau:
" Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thị bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."
Tìm các từ ngữ địa phương trong các câu sau và diễn đạt lại bằng từ ngữ toàn dân :
1 . Trên mấy nhà sàn buồn tênh , ba bốn bà ké nhìn ra , nhớ những ngày vui của các đồng chí đóng tại nhà mình
( Nguyễn Huy Tưởng )
2 . Ngọt tởm sau lớp vỏ gái
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng
Mời cô mời bác ăn cùng
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà
( Phạm Hổ )
3 . Gan chị gan rứa, mẹ nờ?
Mẹ rằng : Cứu nước , mình chờ chị ai ?
Chẳng bằng con gái, con trai
Sáu mươi còn một chút tài đò đưa
Tàu bay hắn bắn sớm trưa
Thì tui cứ việc nắng mưa đưa đò...
( Tố Hữu )
4 . Con bé thấy lạ quá , nó chợp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai , mặt nó bỗng tái đi , rồi vụt chạy và kêu thét lên; Má! Má! . Còn anh , anh đứng sững lại đó , nhìn theo con , nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy .
( Nguyễn Quang Sáng )
5 . Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh , nó phải gọi nhưng lại nói trổng: - Vô ăn cơm!
( Nguyễn Quang Sáng )
6 . Anh Sáu vẫn ngồi im , giờ vờ không nghe , chờ nó gọi Ba vô ăn cơm . Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra [ ....]
( Nguyễn Quang Sáng )
7 . Xuống bến nó nhảy xuống xuồng , mở lòi tói cố làm cho dây lòi tới khua rổn rảng, khua thật to , rồi lấy dầm bơi qua sông .
( Nguyễn Quang Sáng )
8 . Còn anh , anh không kìm được xúc động . Mỗi lần bị xúc động , vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên , giần giật , trông rất dễ sợ .
( Nguyễn Quang Sáng )
9 . Nhà chúng tôi ở cạnh nhau , gần vàm kính nhỏ đổ ra sông Cửu Lòng .
( Nguyễn Quang Sáng )
Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ có thể dùng một trong hai từ đồng nghĩa đó?
(Gợi ý:
– Câu nào có thể dùng hai từ thay thế nhau: điền cả hai từ vào khoảng trống, dùng dấu gạch chéo để phân cách.
– Câu chỉ được dùng một trong hai từ: điền từ đó vào khoảng trống.
Mẫu nuôi dưỡng, phụng dưỡng
– Con cái có trách nhiệm phụng dưỡng / nuôi dưỡng bố mẹ già
– Bố mẹ có trách nhiệm nuôi dưỡng con cái cho đến lúc con cái trưởng thành).
a) đối xử, đối đãi
– Nó … tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó.
– Mọi người đều bất bình trước thái độ … của nó đối với trẻ em.
b) trọng đại, to lớn
– Cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa … đối với vận mệnh dân tộc.
– Ông ta thân hình … như hộ pháp
Ôi, phải chi lòng được thảnh thơi
Năm canh bớt nặng nỗi thương đời
Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông, mọi kiếp người.
Bác chẳng buồn đâu, Bác chỉ đau
Nỗi đau dân nước, nỗi năm châu
Chỉ lo muôn mối như lòng mẹ
Cho hôm nay và cho mai sau...
Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa
Tự do cho mỗi đời nô lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già
câu 1 . chỉ ra phương thức biểu đạt chính trog đoạn văn trên
cây 2 . biện pháp tu từ nào dc sử dụng trong câu thơ"Bác sống như trời đất của ta" cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó ?
CÁC BẠN GIÚP MÌNH CÂU HỎI NÀY VỚI NHÉ,MÌNH ĐANG CẦN GẤP.BẠN NÀO LÀM ĐÚNG VÀ NHANH MÌNH TICK CHO NHA.
CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!
"Tự nhiên như thế:ai cũng chuộng mùa xuân.Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân,người ta càng trìu mến,không có gì lạ hết.Ai bảo được non đừng thương nước,bướm đừng thương hoa,trăng đừng thương gió;ai cấm được trai thương gái,ai cấm được mẹ yêu con;ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân."
1)Chỉ ra các từ đồng nghĩa,gần nghĩa và biện pháp tu từ trong đoạn văn.Viết một đoạn văn ngắn trình bày hiệu quả của các biện pháp nghệ thuật ấy?
kiểu tu từ và cụm phép tu từ trong câu này lắng nghe em khúc nhạc thơm
nhờ các bạn ghi cụm phép tu từ và chỉ ra nghĩa của cụm từ đó nha
phân tích chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ sau : bỗng lèo chớp đỏ / thôi dồi lượm ơi / chú đồng chí nhỏ / 1 dòng máu tươi
Đề: Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
( Cảnh khuya – Hồ Chí Mnh)
Câu 1/ Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ trên ?
Câu 2/ Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Nêu ngắn gọn đặc điểm của thể thơ đó.
Câu 3/ Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng thơ cuối bài thơ.
Câu 4/ Hãy khái quát nội dung bài thơ trên bằng một câu văn hoàn chỉnh.
Câu 1: (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: "Ngay từ khi sinh ra, chúng ta đã được sống trong sự yêu thương chăm sóc của cha mẹ, ông bà. Rồi khi chập chững bước vào lớp một, ta biết đến tình yêu thương mới – tình bè bạn, thầy cô. Những người xa lạ đã dần gắn kết chúng ta bởi sự sẻ chia niềm vui và nỗi buồn. Và cứ thế, trên đường đời, trong nghệ thuật...xuất hiện nhiều tình yêu thương. Đó là tình bạn đẹp và bền vững là điều mơ ước của biết bao nhiêu người như tình bạn của Các Mác và Ăng-ghen nổi tiếng lịch sử. Đó là tình thương của thị Nở làm thức tình Chí Phèo sau những cơn say vô tận. Đó là sự hi sinh cao cả của cụ Bơ – men để nâng đỡ sự sống cho Giôn-xi trong “Chiếc lá cuối cùng" của O.Hen-ri. Đó là tình thương của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu. Nơi tình thương là nơi ấm áp tình người, cứu vớt bao con người khổ đau, bất hạnh" (Theo Đỗ Việt Hùng- Ôn tập và kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh môn Ngữ văn 7, kì II, trang 32)
a. Hãy xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn ?
b. Hãy nêu luận điểm chính của đoạn văn trên?
c. Để làm sáng tỏ luận điểm, tác giả đã sử dụng những luận cứ nào? Hãy xác định cụ thể các luận cứ có trong đoan văn?