a.
BPTT: nhân hóa
Tác dụng: làm cho sự miêu tả con chim trở nên sinh động và câu thơ thêm hay hơn, hình ảnh con chim thêm gần gũi với người đọc người nghe.
b.
BPTT: nhân hóa
Tác dụng: tăng sức diễn đạt, ca ngợi vẻ đẹp cây tre ngay thẳng như tính cách con người. Qua đó lời văn thêm sinh động, câu văn thêm sức gợi hình gợi cảm.
a, BPTT: Nhân hóa
Tác dụng: Giúp cho câu tho thêm sinh động, giàu sức gợi hình gợi tả
Cho thấy sự trái ngược của dòng sông và đàn chim. Nếu như dòng sông được yên lặng, từ từ trôi thì đàn chim bắt đầu phải vội vàng trong hành trình của mình.
b, BPTT: Ẩn dụ
Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động
Câu thơ có thể hiểu theo 2 nghĩa (hình anh cây tre và hình ảnh con người VN). Nhà thơ đã sử dụng hình ảnh hàng tre để làm nổi bật về hình ảnh con người VN. Dù trong phong ba bão táp nhưng vẫn luôn đứng thẳng, không thể khuất phục