a)
- Cho các chất rắn tác dụng với dd H2SO4 loãng:
+ Tạo ra dd có màu xanh: Cu(OH)2
\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)
+ Kết tủa trắng: Ba(OH)2
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+ Có khí thoát ra: Na2CO3
\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)
b)
- Hòa tan các kim loại vào dd NaOH dư
+ Kim loại tan: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Kim loại không tan: Fe, Cu
- Hòa tam 2 kim loại còn lại vào dd HCl
+ Kim loại tan: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Cu
Câu 1)
Trích mẫu thử: Cho dung dịch \(H_2SO_4\) vào 3 mẫu thử mẫu nào có kết tủa trắng là \(Ba\left(OH\right)_2\)
Phương trình:
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\Rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
Còn lại: \(Cu\left(OH\right)_2;Na_2CO_3\)
Cho \(Ba\left(OH\right)_2\) vào 2 mẫu thử còn lại: Mẫu nào sinh ra kết tủa trắng là \(Na_2CO_3\)
Phương trình:
\(Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\Rightarrow BaCO_3+2NaOH\)
Còn lại là \(Cu\left(OH\right)_2\)
Câu 2)
Lấy mỗi kim loại 1 ít, lần lượt cho vào dd axit loãng HCl vào từng kim loại
Kim loại nào không tan là \(Cu\)
Kim loại nào tan có hiện tượng sủi bọt khí không màu không mùi là \(Al,Fe\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Cho dd \(NaOH\) vào 2 kim loại còn loại còn lại \(Al,Fe\)
Kim loại nào có hiện tượng sủi bọt khí không màu không mùi là \(Al\) , không có hiện tượng gì là \(Fe\)
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)