_ Trích mẫu thử.
_ Cho vào từng mẫu thử một mẩu Zn.
+ Nếu mẩu Zn tan, có hiện tượng sủi bọt khí, đó là HCl.
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là K2SO4, K2CO3, Ba(NO3)2. (1)
_ Nhỏ vài giọt dd HCl vừa nhận biết được vào từng mẫu thử nhóm (1).
+ Nếu sủi bọt khí, đó là K2CO3.
PT: \(2HCl+K_2CO_3\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là K2SO4 và Ba(NO3)2. (2)
_ Nhỏ một lượng K2CO3 vừa nhận biết được vào mẫu thử nhóm (2).
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là Ba(NO3)2.
PT: \(K_2CO_3+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2KNO_3+BaCO_{3\downarrow}\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là K2SO4.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
- Cho Fe tác dụng với các dd:
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: HCl
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
+ Kim loại không tan: K2SO4, K2CO3, Ba(NO3)2 (1)
- Cho dd HCl dư tác dụng với các dd ở (1)
+ Sủi bọt khí: K2CO3
\(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\)
+ Không hiện tượng: K2SO4, Ba(NO3)2 (2)
- Cho dd K2CO3 tác dụng với các dd ở (2)
+ Không hiện tượng: K2SO4
+ Kết tủa trắng: Ba(NO3)2
\(K_2CO_3+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+2KNO_3\)