Chất X phản ứng với dung dịch HCl, còn khi phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 thì không tạo kết tủa. Chất X là
A. NaHS.
B. NaHCO3.
C. K2SO4.
D. Ca(NO3)2.
Cho các cặp chất (ở trạng thái rắn hoặc dung dịch) phản ứng với nhau:
(1) Pb(NO3)2 + H2S.
(2) Pb(NO3)2 + CuCl2.
(3) H2S + SO2.
(4) FeS2 + HCl.
(5) AlCl3 + NH3.
(6) NaAlO2 + AlCl3.
(7) FeS + HCl.
(8) Na2SiO3 + HCl.
(9) NaHCO3 + Ba(OH)2 dung dịch.
Số lượng các phản ứng tạo kết tủa là:
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Chất X phản ứng được với HCl và phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa. Chất X là
Chất X phản ứng được với HCl và phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa . Chất X là
A. KCl
B. Ba(NO3)2
C. KHCO3
D. K2SO4
Chất khí X có các tính chất sau: a) khi phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra kết tủa; b) gây hiệu ứng nhà kính làm biến đổi khí hậu; c) không có phản ứng cháy; d) không làm mất màu nước brom. Chất X là
A. H2O.
B. CH4.
C. CO2.
D. SO2.
Chất khí X có các tính chất sau: a) khi phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra kết tủa; b) gây hiệu ứng nhà kính làm biến đổi khí hậu; c) không có phản ứng cháy; d) không làm mất màu nước brom. Chất X là
A. H2O
B. CH4
C. CO2
D. SO2
Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là
A. 2.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NAHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 6
Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1