Thuỷ phân các chất sau trong môi trường kiềm:
(1) CH2Cl-CH2Cl; (2) CH3-COO-CH=CH2; (3) CH3- COO-CH2-CH=CH2; (4) CH3-CH2-CHCl2; (5) CH3-COO-CH2Cl Các chất phản ứng tạo sản phẩm có phản ứng tráng bạc là:
A. (2), (3), (4)
B. (1) ,(2) ,(4)
C. (1) , (2), (3)
D. (2), (4),(5)
Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng):
Trong số các công thức cấu tạo sau đây:
(1) CH2 = C(CH3)COOC2H5.
(2) CH2 = C(CH3)COOCH3.
(3) CH2 = C(CH3)OOCC2H5.
(4) CH3COOC(CH3) = CH2.
(5) CH2 = C(CH3)COOCH2C2H5
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Trong dãy các chất:
CH2=CH – CH3 (a); CH2=CCl – CH2 – CH3 (b);CH3 – CH = CH – CH3(c) ClCH=CH – CH3 (d); CH2=C(CH3)2 (e).
Số chất trong dãy có đồng phân hình học là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các rượu:
(1) CH3 - CH2 - OH ( 2) CH3- CHOH - CH3
(3) CH3 - CH2- CHOH - CH3 (4) CH3-C(CH3)2-CH2-OH
(5) CH3 - C(CH3)2 - OH (6) CH3 - CH2 - CHOH - CH2 - CH3
Những rượu nào khi tách nước tạo ra một anken duy nhất?
A. (1), (2), (4), (5).
B. (2), (3), (6).
C. (5).
D. (1), (2), (5), (6).
Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng):
E → X → G → T → metan E → Y → + HCl axit metacrylic → F → polimetyl metacrylic
Trong số các công thức cấu tạo sau đây:
(1) CH2 = C(CH3)COOC2H5. (2) CH2 = C(CH3)COOCH3.
(3) . CH2 = C(CH3)OOCC2H5. (4) . CH3COOC(CH3) = CH2.
(5) CH2 = C(CH3)COOCH2C2H5.
Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với E
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Cho các hợp chất sau:
(1) CH2=CH-CH2-CH3 ; (2) CH3-CH=C(C2H5)-CH3; (3) Cl-CH=CH-Br; (4) HOOC-CH=CH-CH3 ;
(5) (CH3)2C=CH-CH3 ; (6) CHBr=CH-CH3.
Các hợp chất có đồng phân hình học là:
A. 2, 3, 4, 5, 6
B. 2, 3, 4, 6
C. 2, 4, 5
D. 1, 2, 4, 6
Cho các chất sau:
(1) CH2=CH-CH3
(2) CH3-CH=CH-CH3
(3) (CH3)2C=CH-CH3
(4) CH3 -CH3
(5) CH2=C(CH3)-CH=CH2
(6) CH2=CH-CH=CH-CH3
(7) CH2=CH-CH=CH2
Dãy chất có đồng phân hình học là
A. (2), (6).
B. (2), (3), (5).
C. (1), (4), (6), (7).
D. (1), (3), (5), (6).
Cho các chất sau:
(1) CH2=CH-CH3
(2) CH3-CH=CH-CH3.
(3) (CH3)2C=CH-CH3
(4) CH3-CH3
(5) CH2=C(CH3)-CH=CH2
(6) CH2=CH-CH=CH-CH3
(7) CH2=CH-CH=CH2.
Dãy chất có đồng phân hình học là
A. (2), (6).
B. (2),(3),(5).
C. (1),(4), (6),(7).
D. (1),(3),(5),(6).
Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t°C) cùng tạo ra một sản phẩm là:
A. (1), (3), (4).
B. (1), (2), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (3).
Cho các chất sau:
(1) CH3–[CH2] –CH=CH–[ CH2]7 –COOH.
(2) CH3–CH=CH–Cl.
(3) (CH3)2C=CH–Cl.
(4) CH2=CH–CH2–Cl.
Những chất có đồng phân hình học là
A. (2), (4).
B. (1), (3).
C. (1), (2).
D. (3), (4).