Chất rắn X là hợp chất của crom, khi cho vào dung dịch Ba(OH)2 dư tạo kết tủa màu vàng. X không phải chất nào dưới đây?
Cho các chất rắn sau: CrO3, Cr, Cr2O3, Cr(OH)3, K2Cr2O7, K2CrO4. Số chất tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH loãng, dư là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Cho các chất rắn sau: CrO3, Cr, Cr2O3, Cr(OH)3, K2Cr2O7, K2CrO4. Số chất tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH loãng, dư là
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl2, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp chất rắn X. Chất rắn X gồm:
A. FeO . CuO, BaSO4
B. Fe2O3, CuO, Al2O3
C. FeO, CuO, Al2O3
D. Fe2O3, CuO, BaSO4
Hợp chất X có các tính chất:
(1) Là chất khí ở nhiệt độ thường, nặng hơn không khí.
(2) Làm nhạt màu dung dịch KMnO4.
(3) Bị hấp thụ bởi dung dịch Ba(OH)2 dư tạo kết tủa trắng.
X là chất nào trong các chất sau ?
A. NO2
B. H2S
C. SO2
D. CO2
Cho các phát biểu sau:
(a) Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
(b) Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
(c) H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
(d) CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu vàng. Chất X là
A. FeCl3
B. K2Cr2O7
C. CuCl2
D. Na2SO4
Hợp chất X có các tính chất :
(1) Là chất khí ở nhiệt độ thường, nặng hơn không khí.
(2) Làm nhạt màu dung dịch thuốc tím.
(3) Bị hấp thụ bởi dung dịch Ba(OH)2 dư tạo kết tủa trắng.
X là chất nào trong các chất sau :
A. NO2
B. SO2
C. CO2
D. H2S
Hợp chất X có các tính chất :
(1) Là chất khí ở nhiệt độ thường, nặng hơn không khí.
(2) Làm nhạt màu dung dịch thuốc tím.
(3) Bị hấp thụ bởi dung dịch B a ( O H ) 2 dư tạo kết tủa trắng.
X là chất nào trong các chất sau:
A. N O 2 .
B. H 2 S .
C. C O 2 .
D. S O 2 .