Hợp chất nào sau đây là loại hợp chất hữu cơ tạp chức?
A. HCOOH
B. H2NCH2COOH
C. HOCH2CH2OH
D. CH3CHO
Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp phức?
A. CH3COOH
B. HO-CH2-CH2-OH
C. H2N-CH2-COOH
D. HCHO
Chất hữu cơ nào dưới đây thuộc loại hợp chất đa chức?
A. Axit gluconic.
B. Axit glutaric.
C. Axit glutamic.
D. Axit oleic.
Cho các phát biểu sau:
(a). Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O
(b). Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất hữu cơ có hai loại nhóm chức
(c). Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng
(d). Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 4
C. 1
D. 2
Hợp chất nào sau đây không thuộc loại hợp chất hữu cơ?
A. Axit ascorbic (C6H8O6).
B. Naphtalen (C10H8).
C. Saccarozơ (C12H22O11).
D. Canxicacbonat (CaCO3).
Hợp chất nào sau đây không thuộc loại hợp chất hữu cơ?
A. Axit ascorbic (C6H8O6).
B.Naphtalen (C10H8).
C. Saccarozơ (C12H22O11).
D. Canxi cacbonat (CaCO3).
Có ba chất hữu cơ H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2NH2. Để nhận biết ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây?
A. NaoH
B. HCl
C. Quỳ tím
D. CH3OH/HCl
Cho các phát biểu sau:
(a) Anbunin là protein hình cầu, không tan trong nuớc.
(b) Animoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Saccarozo thuộc loại đisaccarit.
(d) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3N.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(a)Anbumin là protein hình cầu, không tan trong nước.
(b) Animoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
(d) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3N.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3