Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3CH(CH3)NH2?
A. Isopropanamin
B. Metyletylamin
C. Isopropylamin
D. Etylmetylamin
Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3CH(CH3)NH2?
A. Etylmetylamin
B. Isopropylamin
C. Isopropanamin
D. Metyletylamin
Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3CH(CH3)NH2?
A. Isopropanamin
B. Metyletylamin
C. Isopropylamin
D. Etylmetylamin
Trong các chất dưới đây chất nào là amin bậc 2?
(a) CH3 - NH2
(b) CH3 - NH - CH3
(c) (CH3)(C2H5)2N
(d) (CH3)(C2H5)NH
(e) (CH3)2CHNH2
A. (b), (d)
B. (c), (d)
C. (d),(e)
D. (a),(b)
Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?
CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II);
CH3CH=C(CH3)2 (III);
C2H5-C(CH3)=C(CH3)-C2H5 (IV);
C2H5-C(CH3)=CCl-CH3 (V).
A. (III), (IV)
B. (I), (IV), (V)
C. (II), (IV), (V)
D. (II), (III), (IV), (V)
Chất nào là amin? (1) CH3−NH2; (2) CH3−NH−CH2−CH3; (3) CH3−NH−CO−CH3; (4) NH2−(CH3)2−NH2; (5) (CH3)2NC6H5; (6) NH2−CO−NH2; (7) CH3−CO−NH2 ; (8) CH3−C6H4−NH2
A. 3, 6, 7
B. 1, 2, 4, 5, 8
C. 1, 2, 5
D. 1, 5, 8
Chất nào là amin?
(1) C H 3 - N H 2 ;
(2) C H 3 - N H - C H 2 - C H 3 ;
(3) C H 3 - N H - C O - C H 3 ;
(4) N H 2 - C H 3 2 - N H 2 ;
(5) C H 3 2 N C 6 H 5 ;
(6) N H 2 - C O - N H 2 ;
(7) C H 3 - C O - N H 2 ;
(8) C H 3 - C 6 H 4 - N H 2
Cho các chất sau : CH2=CHCºCH (1); CH2=CHCl (2); CH3CH=C(CH3)2 (3); CH3CH=CHCH=CH2(4); CH2=CHCH=CH2 (5); CH3CH=CHBr (6). Chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
A. 4, 6
B. 2, 4, 5, 6
C. 2, 4, 6
D. 1, 3, 4
Trong các amin sau: (1) CH3- CH(CH3)-NH2; (2) H2N-CH2-CH2-NH2; (3) CH3-CH2-CH2-NH-CH3. Amin bậc 1 là
A. (2) và (3).
B. (1) và (3).
C. (1) và (2).
D.(1) (2) và (3).
Cho các amin: CH3-NH2 (1); NH3 (2); CH3-NH-CH3 (3); CH3-CH2-NH2 (4); C6H5NH2 (5); NO2-C6H4-NH2 (6). Dãy gồm các chất được xắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ là
A. (2), (3), (4), (1), (5), (6)
B. (3), (4), (1), (2), (5), (6).
C. (2), (4), (3), (1), (6), (5).
D. (3), (4), (1), (2), (6), (5).