Vì Ag đứng sau H2 trong dãy điện hóa nên Ag không tác dụng với HCl
=> Đáp án D
Vì Ag đứng sau H2 trong dãy điện hóa nên Ag không tác dụng với HCl
=> Đáp án D
Trong các chất sau: Al, Fe, Ag, Zn. Chất nào không tác dụng với dung dịch HCl loãng ở điều kiện thường?
A. Zn
B. Ag
C. Fe
D. Al
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T (trong dung dịch) thu được các kết quả như sau:
Mẫu thử |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X hoặc T |
Tác dụng với quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu xanh |
Y |
Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng |
Có kết tủa Ag |
Z |
Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 |
Không hiện tượng |
Y hoặc Z |
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Dung dịch xanh lam |
T |
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Có màu tím |
Mẫu thử |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X hoặc T |
Tác dụng với quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu xanh |
Y |
Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng |
Có kết tủa Ag |
Z |
Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 |
Không hiện tượng |
Y hoặc Z |
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Dung dịch xanh lam |
T |
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Có màu tím |
Mẫu thử |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X hoặc T |
Tác dụng với quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu xanh |
Y |
Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng |
Có kết tủa Ag |
Z |
Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 |
Không hiện tượng |
Y hoặc Z |
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Dung dịch xanh lam |
T |
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Có màu tím |
Biết T là chất hữu cơ mạch hở. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Anilin, glucozơ, saccarozơ, Lys-Gly-Ala.
B. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val-Ala.
C. Etylamin, Glucozơ, Saccarozơ, Lys-Val.
D. Etylamin, Fructozơ, saccarozơ, Glu-Val-Ala.
Cho các chất sau: K2Cr2O7, Na2CO3, Fe3O4, FeCl2, Cu, AgNO3, Fe(NO3)2, Al(OH)3. Số chất tác dụng với dung dịch HCl là (điều kiện thích hợp)
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
Cho các chất sau K2Cr2O7, Na2CO3, Fe3O4, FeCl2, Cu, AgNO3, Fe(NO3)2, Al(OH)3.
Số chất tác dụng với dung dịch HCl là (điều kiện thích hợp):
A.4.
B.6.
C.5.
D.7.
Cho các chất sau: K2Cr2O7, Na2CO3, Fe3O4, FeCl2, Cu, AgNO3, Fe(NO3)2, Al(OH)3. Số chất tác dụng với dung dịch HCl (điểu kiện thích hợp) là:
A.4.
B.6.
C.5.
D.7.
Trong các thí nghiệm sau:
(1)Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho tinh thể KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
(8) Cho khí F2 vào nước nóng.
(9) Nhiệt phân Cu(NO3)2.
(10) Sục khí clo vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A.7
B.6
C.9
D.8
Trong các thí nghiệm sau:
(1)Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho tinh thể KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
(8) Cho khí F2 vào nước nóng.
(9) Nhiệt phân Cu(NO3)2.
(10) Sục khí clo vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 7.
B. 6.
C. 9.
D. 8.
Một học sinh nghiên cứu dung dịch X và thu được kết quả như sau: Dung dịch X tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2, sinh ra kết tủa trắng. Khi cho dung dịch X tác dụng với dung dịch HCl, sinh ra khí không làm mất màu dung dịch KMnO4. Dung dịch X tác dụng với dung dịch natri panmitat, sinh ra kết tủa. Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch NaHSO3
B. Dung dịch NaHCO3
C. Dung dịch Ca(HSO3)2
D. Dung dịch Ca(HCO3)2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục etilen vào dung dịch KMnO4.
(2) Cho dung dịch natri stearat vào dung dịch Ca(OH)2.
(3) Sục etylamin vào dung dịch axit axetic.
(4) Cho fructozơ tác dụng với Cu(OH)2.
(5) Cho ancol etylic tác dụng với CuO đun nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn?
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục etilen vào dung dịch KMnO4.
(2) Cho dung dịch natri stearat vào dung dịch Ca(OH)2.
(3) Sục etylamin vào dung dịch axit axetic.
(4) Cho fructozo tác dụng với Cu(OH)2.
(5) Cho ancol etylic tác dụng với CuO nung nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn?
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3