Đáp án B
Các kim loại không tác dụng với HCl loãng ở điều kiện thường đứng sau H trong dãy điện hóa.
Đặc biệt: Cr đứng trước H trong dãy điện hóa nhưng chỉ tác dụng ở nhiệt độ cao do màng oxit bền
Đáp án B
Các kim loại không tác dụng với HCl loãng ở điều kiện thường đứng sau H trong dãy điện hóa.
Đặc biệt: Cr đứng trước H trong dãy điện hóa nhưng chỉ tác dụng ở nhiệt độ cao do màng oxit bền
Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng ở nhiệt độ thường
A. Ag
B. Zn
C. Al
D. Fe
Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với H2SO4 (loãng) ở nhiệt độ thường?
A. Ag
B. Zn
C. Al
D. Fe
Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với H 2 S O 4 loãng ở nhiệt độ thường?
A. Ag.
B. Zn.
C. Al.
D. Fe.
Cho các kim loại sau: Cu, Zn, Ag, Al và Fe. Số kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A.4
B.3
C.2
D.5
Ở điều kiện thường, cho các chất sau tác dụng với dung dịch tương ứng (không có không khí):
(a) A l C l 3 v à N a O H ( l o ã n g , d ư ) .
(b) F e 3 O 4 v à H C l l o ã n g ( d ư ) .
(c) C u ( d ư ) v à F e C l 3 .
(d) Z n ( d ư ) v à C r 2 S O 4 3 ( m ô i t r ư ờ n g a x i t ) .
(e) F e v à H N O 3 ( l o ã n g , d ư ) .
(g) N a H C O 3 v à C a ( O H ) 2 ( d ư ) .
Sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Cho các kim loại: Al, Zn, Fe, Cu, Ag, Na. Số kim loại tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các kim loại sau: Al, Zn, Fe, Cu, Cr, Ag. Số kim loại có thể tan được trong dung dịch kiềm ở điều kiện thích hợp là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho dãy các chất: Ag, Fe3O4, Al(OH)3, PbS, CaCO3 và Fe(NO3)2. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo khí là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Lấy cùng một khối lượng ban đầu các kim loại Mg,Al,Zn,Fe cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Kim loại nào giải phóng lượng khí H2 nhiều nhất ở cùng điều kiện ?
A. Mg
B. Zn
C. Fe
D. Al