Đáp án B.
Ta có: ∆ p → = F t →
Ban đầu vật có v0 = 0, sau thời gian t, vật có vận tốc v
.
Đáp án B.
Ta có: ∆ p → = F t →
Ban đầu vật có v0 = 0, sau thời gian t, vật có vận tốc v
.
Chất điểm m đang chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F. Động lượng chất điểm ở thời điểm t là
A. P → = F → m
B. P → = F → t
C. P → = F → m
D. P → = F → t
Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0,1 N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
A. 30 kg.m/s
B. 3 kg.m/s
C. 0,3 kg.m/s
D. 0,03 kg.m/s
1) Một ô tô có khối lượng 5 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/h. Tính động lượng của ô tô. 2) Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 5.10-2 N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là bao nhiêu? 3) Một xe tải có khối lượng 2 tấn chạy với vận tốc 54 km/h. Nếu muốn xe dừng lại sau 10 giây khi đạp phanh thì lực hãm phải bằng bao nhiêu?
Ở thời điểm t0 = 0 một vật có khối lượng 1500g bắt đầu chuyển động không ma sát dưới tác dụng của lực có độ lớn F cùng phương chiều với chiều chuyển động của vật. Sau thời gian 5s, vận tốc đạt 4m/s. Công suất tức thời của lực F ở thời điểm t = 4 giây bằng
A. 3,20 W
B. 6,40 W
C. 3,84W
D. 4,80 W
Dưới tác dụng của một lực F (có độ lớn F không đổi) theo phương ngang, xe chuyển động không vận tốc đầu và đi được quãng đường 2,5 m trong thời gian t. Nếu đặt thêm vật khối lượng 250 g lên xe thì xe chỉ đi được quãng đường 2 m trong thời gian t. Bỏ qua ma sát, khối lượng của xe là
A. 15 kg.
B. 1 kg.
C. 2 kg.
D. 5 kg.
Một chất điểm chịu tác dụng của lực F = 2N bắt đầu chuyển động. Sau 2 giây đi được 2 m. Tính khối lượng chất điểm.
Chất điểm khối lượng m đang đứng yên thì chịu tác dụng của lực không đối F. Sau khi đi được quãng đường s chất điểm đạt vận tốc v. Đại lượng vật lý nào có giá trị bằng m v 2 2 s ?
A. Gia tốc a.
B. Lực F.
C. Thời gian t.
D. Tích F.s
Một chất điểm đang chuyển động đều dọc theo chiều dương của trục Ox. Đúng thời điểm t = 0, chất điểm qua gốc tọa độ, thì một lực không đổi cùng phương với phương trục Ox, tác dụng vào chất điểm trong khoảng thời gian 0,6s làm vận tốc của nó thay đổi từ 9 cm/s đến 6 cm/s. Tiếp đó, tăng độ lớn của lực lên gấp ba lần trong khoảng thời gian 2,2s nhưng vẫn gữ nguyên hướng của lực. Chất điểm đổi chiều chuyển động ở thời điểm.
A. 1,0 s.
B. 1,5 s.
C. 1,7 s.
D. 1,1 s.
Một chất điểm đang chuyển động đều dọc theo chiều dương của trục Ox. Đúng thời điểm t = 0, chất điểm qua gốc tọa độ, thì một lực không đổi cùng phương với phương trục Ox, tác dụng vào chất điểm trong khoảng thời gian 0,6s làm vận tốc của nó thay đổi từ 9 cm/s đến 6 cm/s. Tiếp đó, tăng độ lớn của lực lên gấp ba lần trong khoảng thời gian 2,2s nhưng vẫn gữ nguyên hướng của lực. Chất điểm đổi chiều chuyển động ở thời điểm.
A. 1,0 s.
B. 1,5 s.
C. 1,7 s.
D. 1,1 s.