Một vật đang đứng yên thì tác dụng một lực F không đổi làm vật bắt đầu chuyển động và đạt được vận tốc V sau khi đi được quãng đường là s. Nếu tăng lực tác dụng lên 9 lần thì vận tốc vật sẽ đạt được bao nhiêu khi cùng đi được quãng đường s
A. 3 v
B. 3.v
C. 6.v
D. 9.v
Một vật đang đứng yên thì tác dụng một lực F không đổi làm vật bắt đầu chuyển động và đạt được vận tốc v sau khi đi dược quãng đường là s. Nếu tăng lực tác dụng lên 9 lần thì vận tốc vật sẽ đạt được bao nhiêu khi cùng đi được quãng đường s.
A. 3 v
B. 3v
C. 6v
D. 9v
Một vật đang đứng yên thì tác dụng một lực F không đổi làm vật bắt đầu chuyển động và đạt được vận tốc v sau khi đi dược quãng đường là s. Nếu tăng lực tác dụng lên 9 lần thì vận tốc vật sẽ đạt được bao nhiêu khi cùng đi được quãng đường s.
A. 3 . v
B. 3.v
C. 6.v
D. 9.v
Một vật đang đứng yên thì tác đụng một lực F không đổi làm vật bắt đầu chuyển động và đạt được vận tốc v sau khi đi được quãng đường s. Nếu tăng lực tác dụng lên 3 lần thì vận tốc v của nó là bao nhiêu khi đi cùng quãng đường s đó.
Bài 1: Một chất điểm khối lượng m đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì tăng tốc sau khi đi được 50 m thì có vận tốc 15m/s. Tính gia tốc của chất điểm.
Bài 3: Một vật có khối lượng 20kg bắt đầu trượt trên sàn nhà nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo theo phương ngang, vật chuyển động có gia tốc 1m/s2. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,2, lấy g = 10m/s2. Tính độ lớn của lực kéo.
Bài 4: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30cm. Lò xo được giữ cố định một đầu, đầu còn lại treo một vật có khối lượng 1 kg thì lò xo dài 35cm, lấy g = 10m/s2. Tính độ cứng của lò xo.
Dưới tác dụng của một lực F (có độ lớn F không đổi) theo phương ngang, xe chuyển động không vận tốc đầu và đi được quãng đường 2,5 m trong thời gian t. Nếu đặt thêm vật khối lượng 250 g lên xe thì xe chỉ đi được quãng đường 2 m trong thời gian t. Bỏ qua ma sát, khối lượng của xe là
A. 15 kg.
B. 1 kg.
C. 2 kg.
D. 5 kg.
Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên trên đường thẳng nằm ngang và sau khi đi được 5 m thì đạt tốc độ 2 m/s. Bỏ qua lực cản tác dụng vào vật. Lực tác dụng vào vật có độ lớn bằng
A. 0,8 N.
B. 0,5 N.
C. 1 N.
D. 0,2 N.
Một vật đang đứng yên thì chịu tác dụng của một lực không đổi. Sau khoảng thời gian ∆ t thì vật đạt vận tốc là v. Nếu lặp lại thí nghiệm trên nhưng độ lớn của lực tăng gấp đôi thì cần một khoảng thời gian là bao nhiêu để vật đạt vận tốc là v?
A. ∆ t 4
B. 2 ∆ t
C. 4 ∆ t
D. ∆ t 2
Ở thời điểm t0 = 0 một vật có khối lượng 1500g bắt đầu chuyển động không ma sát dưới tác dụng của lực có độ lớn F cùng phương chiều với chiều chuyển động của vật. Sau thời gian 5s, vận tốc đạt 4m/s. Công suất tức thời của lực F ở thời điểm t = 4 giây bằng
A. 3,20 W
B. 6,40 W
C. 3,84W
D. 4,80 W