Đáp án B
Rau má sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bằng thân bò, củ đậu và khoai lang sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bằng rễ củ, chỉ riêng ngừng là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bằng thân rễ.
Đáp án B
Rau má sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bằng thân bò, củ đậu và khoai lang sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bằng rễ củ, chỉ riêng ngừng là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bằng thân rễ.
Trong hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên, cây non có thể được tạo ra từ những bộ phận nào sau đây của cây mẹ?
(1) Lá. (2) Hoa. (3) Hạt. (4) Rễ.
(5) Thân. (6) Củ. (7) Căn hành. (8) Thân củ
A. 1, 2, 6, 8.
B. 3, 4, 5, 6, 7, 8
C. 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8
D. 1, 4, 5, 6, 7, 8.
Cho các hình thức sinh sản sau đây:
I. Giâm sắn, mọc cây sắn.
II. Gieo hạt mướp, mọc cây mướp.
III. Tre, trúc nảy chồi, mọc cây con.
IV. Từ củ khoai lang, mọc cây con
Có bao nhiêu hình thức sinh sản sinh dưỡng trong những hình thức trên
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Trong các hình thức sinh sản dinh dưỡng, cây con có thể được tạo ra từ bao nhiêu bộ phận sau đây của cây mẹ?
(1) Lá. (2) Hạt phấn. (3) Hạt.
(4) Rễ. (5) Thân. (6) Củ
A. 2.
B. 3
C. 5.
D. 4.
Trong giao tử đực (tinh tử) của loài thực vật A có 8 nhiễm sắc thể. Các tế bào rễ của loài thực vật B có 24 nhiễm sắc thể. Thụ phấn loài B bằng hạt phấn của loài A, người ta thu được một số con lai bất thụ nhưng có khả năng sinh sản sinh dưỡng. Sau một số thế hệ cây lai sinh sản sinh dưỡng, người ta thu được một số cây lai hữu thụ. Số lượng nhiễm sắc thể của cây lai hữu thụ là
A. 4n = 40.
B. 4n = 64.
C. 2n = 32.
D. 2n = 20.
Khoai tây sinh sản sinh dưỡng bằng
A. lá
B. rễ củ
C. thân củ
D. thân rễ
Cho các hình thức sinh sản sau đây:
I. Sự sinh sản của cây lá tốt.
II. Giâm cành rau muống.
III. Sự sinh sản của cỏ gấu.
IV. Chiết một cành chanh.
V. Nuôi cấy mô.
Có bao nhiêu hình thức sinh sản dinh dưỡng nhân tạo?
A. 3.
B. 4
C. 1.
D. 2.
Hạt phấn của loài thực vật A có 7 NST. Các tế bào rễ của loài thực vật B có 22 NST. Thụ phấn loài B bằng hạt phấn loài A, người ta thu được một số cây lai bất thụ. Nhận định nào đúng với các cây lai bất thụ này?
Không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được. Có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng. Không thể trở thành loài mới vì có NST không tương đồng. Có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ. Số NST trong tế bào sinh dưỡng là 18.
A. 2,3
B. 2,4,5
C. 1,5
D. 1,3,5
Hạt phấn của loài thực vật A có 7 NST. Các tế bào rễ của loài thực vật B có 22 NST. Thụ phấn loài B bằng hạt phấn loài A, người ta thu được một số cây lai bất thụ. Nhận định nào sau đây đúng với cây lai bất thụ này?
1. không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được.
2. có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng.
3. không thể trở thành loài mới vì có NST không tương đồng.
4. có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ
A. 1,3
B. 1
C. 4
D. 2,4
Đỉnh sinh trưởng của rễ cây hướng vào lòng đất, đỉnh của thân cây hướng theo chiều ngược lại. Đây là kiểu hướng động nào?
A. Hướng hóa
B. Hướng tiếp xúc
C. Hướng trọng lực
D. Hướng sáng