Phép liệt kê: từ tre được lặp lại 2 lần
phép lặp : từ "tre" và phép liệt kê : chông tre , gậy tre
Phép liệt kê: từ tre được lặp lại 2 lần
phép lặp : từ "tre" và phép liệt kê : chông tre , gậy tre
Câu sau sử dụng phép tu từ gì , chỉ ra từ ngữ sử dụng phép tu từ đó :
Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép của quân thù .
C1 Câu sau sử dụng phép tu từ gì , chỉ ra từ ngữ sử dụng phép tu từ đó :
Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép của quân thù .
C2. Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích sau :
'' Buổi đầu , không một tấc sắt trong tay , tre là tất cả , tre là vũ khí . Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gạy tầm vông dã dựng nên thành đồng tổ quốc ! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre .
Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép của quân thù . Tre xung phong vào xe tăng đại bác . Tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh ,giữ đồng lúa chín . Tre hi sinh để bảo vệ con người . Tre , anh hùng lao động ! Tre anh hùng chiến đấu !
(Ngữ văn 6 , Tập II , NXB Giáo Dục - 2006)
C3. Có ý kiến cho rằng : "Tre còn góp phần bảo vào việc bảo vệ môi trường " , em có đồng ý không ? Vì sao?
Mỗi câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó.
a. "Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây, hết bụi."
b. "Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác"
c. "Suốt một đời người, từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên giường tre, tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ".
d. ''Thị thơm thị giấu người thơm/ Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà''.
Viết đoạn văn ngắn từ 4-7 câu phân tiachs tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn" Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của kẻ thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng giữ nước giữ mái nhà tranh giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người" ( viết đoạn văn nhé mn. Lm nhanh để mai mik thi nhé, cảm ơn rất nhiều )
cho đoạn văn
gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữu nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu
a. Đoạn văn trên thể hiện nội dung gì
b. Đoạn văn trên sử dụng biện pháp tu từ gì
1câu trần thuật đơn có mấy cụm chữ ngữ vị ngữ tạo thành
2cho biết phep tu từ nào được sự dụng trong câu văn dưới đây?''Tre là bạn thân của nông dân, bạn thân của nhân dân Việt Nam".
3 tìm biện pháp tu từ:Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc
4câu văn sau: Thuyền cố lấn lên a)xác định chủ ngữ, vị ngữ. b) xác định kiêu câu và cho biết câu văn trên dùng để làm gì?
5 chỉ ra và cho biết phép tu từ được sử dụng trong phần trích sau: Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng,đại bác.Tre giữ làng,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.
Phân tích tác dụng của biện phâp tu từ trong đoạn văn sau:" Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
Bài 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “… Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! …” (Trích Cây tre Việt Nam – Thép Mới) Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? Câu 2. Đoạn văn trên nói lên phẩm chất gì của cây tre? Em hãy ghi lại câu văn thể hiện nội dung đó. Câu 3. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên và nêu tác dụng? Câu 4. Từ nội dung đoạn trích trên, hãy viết đoạn văn (6 – 8 câu) nêu suy nghĩ của em về việc giữ gìn những nét đẹp văn hóa của dân tộc.
Bài 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “… Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! …” (Trích Cây tre Việt Nam – Thép Mới) Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? Câu 2. Đoạn văn trên nói lên phẩm chất gì của cây tre? Em hãy ghi lại câu văn thể hiện nội dung đó. Câu 3. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên và nêu tác dụng? Câu 4. Từ nội dung đoạn trích trên, hãy viết đoạn văn (6 – 8 câu) nêu suy nghĩ của em về việc giữ gìn những nét đẹp văn hóa của dân tộc.