Câu sau sử dụng lối chơi chữ nào?
Mời cô mời bác ăn chung
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà.
A. Dùng từ ngữ trái nghĩa B. Dùng cách điệp âm
C. Dùng lối nói lái D. Dùng từ đồng nghĩa
Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu “Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông…”
A. Dùng từ đồng âm B. Dùng cặp từ trái nghĩa
C. Dùng từ cùng trường nghĩa D. Dùng lối nói lái
a.Xác định từ ngữ chơi chữ trong đoạn trích sau và cho biết nó thuộc lối chơi chữ nào?
“Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà”.
Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu:
Có tài mà cậy chi tài. Chữ tài liền với chữ tai một vần.
A. Lối nói trại âm B. Từ ngữ đồng âm
C. Dùng từ trái nghĩa D. Dùng lối nói gần nghĩa
" Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia "
Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ nào?
A. Dùng cách điệp âm
B. Dùng lối nói trại âm.
C. Dùng lôi nối lái
D. Dừng từ ngữ đồng âm, đồng nghĩa
Câu 1: (2.0 điểm)
a.Thế nào là biện pháp tu từ chơi chữ?
b.Xác định từ ngữ chơi chữ trong đoạn trích sau và cho biết nó thuộc lối chơi chữ nào?
“Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà”.
(Phạm Hổ)
Câu 2 (2.0 điểm)
a. (1.0 điểm) Thế nào là điệp ngữ?
b. (1.0 điểm) Cho khổ thơ sau:
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(“Tiếng gà trưa” - Xuân Quỳnh)
Xác định điệp ngữ trong khổ thơ. Điệp ngữ đó thuộc dạng nào và cho biết tác dụng?
Ví dụ sau đã dùng lối chơi chữ nào:
“Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương”
A. Dùng từ ngữ đồng âm.
B. Dùng lối nói trại âm (gần âm).
C. Dùng cách điệp âm.
D. Dùng lối nói lái.
Mk cần gấp, cảm ơn ạ!!
Câu 1: (2.0 điểm)
a.Thế nào là biện pháp tu từ chơi chữ?
b.Xác định từ ngữ chơi chữ trong đoạn trích sau và cho biết nó thuộc lối chơi chữ nào?
“Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà”.
(Phạm Hổ)
Câu 2 (2.0 điểm)
a. (1.0 điểm) Thế nào là điệp ngữ?
b. (1.0 điểm) Cho khổ thơ sau:
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(“Tiếng gà trưa” - Xuân Quỳnh)
Xác định điệp ngữ trong khổ thơ. Điệp ngữ đó thuộc dạng nào và cho biết tác dụng?
Hãy phân tích sự :d/ Mời cô mời bác ăn cùng Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà