Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
Hai câu thơ trên sử dụng lối chơi chữ nào?
A. Dùng lối nói trại âm
B. Dùng lối nói đồng âm
Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu:
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
A.Dùng lối nói trại âm, đồng âm
B.Dùng từ ngữ đồng âm, đồng nghĩa
C.Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa
D.Dùng lối nói gần nghĩa, đồng nghĩa
Câu 2: Đọc hai câu thơ sau đây: “Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”Xác định hiện tượng gì của từ ngữ được sử dụng trong các từ in đậm ở hai câu thơ trên. (Từ in đậm: nước, quốc quốc, nhà, gia gia) *
A. Hiện tượng dùng từ đồng nghĩa.
B. Hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ
C. Hiện tượng dùng điệp ngữ.
D. Hiện tượng dùng từ trái nghĩa.
Chỉ ra lối chơi chữ trong câu sau:
Con ngựa đá, đá con ngựa đá
A. dùng từ trái nghĩa
B. dùng từ đồng âm
C. dùng lối nói lái
D. dùng cách điệp âm
"Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia"
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp chơi chữ trong hai câu thơ đã cho.Ví dụ sau đã dùng lối chơi chữ nào:
“Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương”
A. Dùng từ ngữ đồng âm.
B. Dùng lối nói trại âm (gần âm).
C. Dùng cách điệp âm.
D. Dùng lối nói lái.
Mk cần gấp, cảm ơn ạ!!
Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu:
Có tài mà cậy chi tài. Chữ tài liền với chữ tai một vần.
A. Lối nói trại âm B. Từ ngữ đồng âm
C. Dùng từ trái nghĩa D. Dùng lối nói gần nghĩa
tìm từ đồng nghĩa và cho biết sắc thái ý nghĩa của chúng
nhớ nước đau lòng con quốc quốc
thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Câu sau sử dụng lối chơi chữ nào?
Mời cô mời bác ăn chung
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà.
A. Dùng từ ngữ trái nghĩa B. Dùng cách điệp âm
C. Dùng lối nói lái D. Dùng từ đồng nghĩa