Hãy ghi dấu câu vào ô trống cuối mỗi dòng sau để trở thành câu hoàn
chỉnh:
Chị có thể cho em mượn cái bút được không ạ
Bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc ạ
Ôi, cậu cũng nhớ ngày sinh của mình à, thật tuyệt
2. ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ CHẤM (GẠCH CHÂN TỪ ĐÃ ĐIỀN) 1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc …………hay dấu gạch đầu dòng. 2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ ……….” 3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ ………. 4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ…….. 5. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ ………… 6. Cốt truyện thường có 3 phần là……………. 7. Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là……….. 8. Dấu …….. thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. 9. Cấu tạo của tiếng “trắng” gồm …..
Những người đàn ông cho rằng đề bài khó ở chỗ nào ? *
A. Thật khó lòng nói lời yêu thương với người đã lâu mình không nói.
B. Thật khó khăn để nói lời xin lỗi ai đó.
C. Thật hiếm khi thể hiện tình cảm của mình với một ai đó.
D. Họ thấy thật khó khăn khi phải yêu thương một ai đó.
Thay thế các từ hoặc cụm từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại :
- Nam ơi ! Cậu được mấy điểm ?
- Tớ được 10 điểm. Còn cậu được mấy điểm ?
- Tớ cũng được 10 điểm.
Trả lời giúp mình với, được ko ạ?
Chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau:
Quạ tắm thì ráo, … tắm thì mưa.
sẻ
sáo
vẹt
sếu
viết lại các câu sau thành câu kể, câu cảm, câu khiến.
a. Cậu ấy học có giỏi không?
b. Cậu có biết bây giờ là mấy giờ rồi không?
c. Các bạn có thể trật tự được không?
d. Thưa cô em có thể ra ngoài được không ạ
e. Cậu cũng tham gia thi " Văn hay chữ tốt " à?
g. Sáng mai bố có đi họp phụ huynh cho con không?
giúp mình với, trả lời mình tick chi nhá
viết lại các câu sau thành câu kể, câu cảm, câu khiến.
a. Cậu ấy học có giỏi không?
b. Cậu có biết bây giờ là mấy giờ rồi không?
c. Các bạn có thể trật tự được không?
d. Thưa cô em có thể ra ngoài được không ạ
e. Cậu cũng tham gia thi " Văn hay chữ tốt " à?
g. Sáng mai bố có đi họp phụ huynh cho con không?
Chào cả nhà. Cả nhả giúp mình nhé
Đề bài: Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca bằng lời của cậu bé của An- đrây - ca xưng là " mình" hoặc" em "được không vậy?
Nếu có thì tại sao?
Nếu không thì tại sao?
Câu hỏi 141:
.Điền một tiếng thích hợp vào chỗ trống:
Đồng......được hiểu là có sự ăn khớp giữa tất cả các bộ phận hoặc các khâu, tạo nên sự hoạt động nhịp nhàng của chỉnh thể
3. Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống (...) trong câu chuyện sau đây (Biết rằng chỗ trống đánh số (1) chứa tiếng có âm đầu là r, d hoặc gi, chỗ trống đánh số (2) chứa tiếng có vần ên hoặc ênh ) :
TO BẰNG MẸ KHÔNG ?
Ếch con cùng lũ bạn đang chơi ........(2) bờ sông. Từ đâu một con bò chạy lại, uống nước. Bầu trời đang ........(2) mông là tự nhiên bỗng tối sầm. Ếch con sợ quá, chạy vội về hang. Mặt nó tái nhợt. Mẹ hỏi :
- Sao hốt hoảng thế con ? Con bị ........(2) à ?
- Không, mẹ ơi ! Có một con gì lớn khủng khiếp.
- Nó trông ........(1) con ........(1) mà con sợ thế ? Nó to hơn cả mẹ kia à ?
- To hơn cả mẹ.
Ếch mẹ phình bụng ........(1) hỏi con :
- Thế nó có to bằng này không ?
- To hơn nhiều. Mẹ chưa bằng một góc nhỏ của nó.
Ếch mẹ hít một hơi ........(1) sâu ........(1) phình ........(1)
Ếch con vẫn lắc đầu.
Bực mình, ếch mẹ cố hết sức, phình bụng ........(1) thêm nữa.
“Bụp”. Người ếch mẹ bỗng bắn tận ........(2) trần hang. Bụng nó ........(1) toang.