Chị có thể cho em mượn cái bút được không ạ.
Bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc ạ!
Ôi, cậu cũng nhớ ngày sinh của mình à, thật tuyệt!
Chị có thể cho em mượn cái bút được không ạ.
Bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc ạ!
Ôi, cậu cũng nhớ ngày sinh của mình à, thật tuyệt!
Điền dấu câu thích hợp vào cuối mỗi câu sau:
a. Cậu có biết nhà cô giáo ở đâu không
b. Cậu chưa đến nhà cô giáo bao giờ à
c. Sao cậu biết nhà cô giáo ở đó
d. Đến mai mình cùng đến thăm nhà cô giáo được không
Những câu hỏi nào được dùng với mục đích không phải để hỏi?
a.Chị mới về đấy à?
b.Cô có thể cho em hỏi một câu không ạ?
c.Sao cậu giỏi thế?
d.Có ai ở nhà không ạ?
e.Mẹ biết bí mật của con rồi chứ gì?
g.Tại sao các cậu lại cãi nhau?
cậu có thể cho mình mượn cây bút máy được không được dùng để làm gì
a) Trong các câu dưới đây có hai câu sử dụng sai dấu câu. Hãy viết dấu câu thích hợp vào ô trống cạnh dấu câu viết sai: – Em không biết bạn Hồng đã đến lớp chưa? [ – Lan ơi, Hồng đã đến lớp chưa? [] Cậu có dám chạy thi với tớ không? L - Thử chạy xem ai nhanh hơn nào?
Câu hỏi 32: Trong bài: “Cái trống trường em” nhà thơ Thanh Hào có viết:
Cái trống trường em
Mùa hè cũng nghỉ
Suốt ba tháng liền
Trống nằm ngẫm nghĩ.
Buồn không hả trống
Trong những ngày hè
Bọn mình đi vắng
Chỉ còn tiếng ve?
Hãy nêu những suy nghĩ của em khi đọc đoạn thơ trên.
Câu hỏi nào dưới đây được dùng với mục đích khẳng định?
A. Sao em hư thế nhỉ?
B. Anh chị nói chuyện nhỏ một chút có được không?
C. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
D. Mình mượn bạn cái bút này được không?
Câu : Bạn cho tới mượn hộp bút chì màu một lúc được không Dùng để làm gì
Em hãy viết câu cảm thích hợp vào chỗ trống :
Bà mua cho em một cuốn truyện cổ tích Nàng tiên của nhà văn An-đéc-xen. Thấy em đọc tryện rất chăm chú, bà hỏi :
- Truyện hay không cháu ?
- ......................................