tất cả đều dấu chấm hỏi(?) em nhé !
tất cả đều dấu chấm hỏi(?) em nhé !
chuyển các câu sau thành câu hỏi:
a, Bố em đi làm bằng se máy b,Sáng nay chúng em được nghỉ học
c,Tớ với cậu đến nhà cô giáo
Đọc đoạn truyện dưới đây và cho biết tác dụng của dấu ngoặc kép được sử dụng trong đoạn :
Mấy ngày nay, tôi nghỉ ốm. Cô giáo đến thăm tôi. Cô mới ghé xuống giường nhìn tôi đăm đăm rồi kêu lên :
- Việt gầy quá, em ạ !
Tôi định nói với cô một câu gì, nhưng cổ cứ nghẹn tắc. Có lẽ bệnh tật đã làm tôi mềm yếu đi. Mắt tôi nhòe nước. '' Ô hay, sao lại khóc ? Nín đi ! Xấu chưa kìa !'' - tôi tự mắng thầm như vậy nhưng cũng chẳng kìm được. Thế là tôi òa lên khóc, khóc nức nở, chốc chốc lại nấc lên một cái.
Tìm câu kể Ai là gì? Trong các câu dưới đây và nêu tác dụng của từng câu kể (dùng
để giới thiệu hay nhận định về sự vật).
a, Men-đê-lê-ép là nhà khoa học, nhà giáo dục và nhà công nghệ vĩ đại. Các cống hiến
của ông được đánh giá ngang với Niu-tơn, Cô-péc-ních, Đác-uyn.
(Theo Nguyễn Kim Lân)
b, Quê hương là bàn tay mẹ
Dịu dàng hái lá mồng tơi
Bát canh ngọt ngào tỏa khói
Sau chiều tan học mưa rơi.
(Đỗ Trung Quân)
Giúp mình với mình đang cần gấp>3
Dùng gạch dọc (/)để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu sau:
a. Thấy mặt trăng, công chúa ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
b. Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin học toán
c. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé chạy vội đi tìm.
d. Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.
a) Mở đầu từ đâu đến đâu,
triển khai từ đâu đến đâu,
kết thúc từ đâu đến đâu
b) Tìm từ ngữ thể hiện tình cảm, cảm xúc của bạn học sinh
c) Ghi lại các ý bạn học sinh thể hiện tình cảm, cảm xúc với cô giáo
Cho đoạn văn sau: Ôi! Cô giáo rất tốt của em, không, chẳng bao giờ, chẳng bao giờ em lại quên cô được! Sau này, khi em đã lớn, em vẫn sẽ nhớ đến cô, và em sẽ tìm gặp cô giữa một đám học trò nhỏ. Mỗi bận đi ngang qua một trường học và nghe tiếng một cô giáo giảng bài, em sẽ tưởng chừng như nghe tiếng nói của cô. Em sẽ nhớ lại hai năm ngồi trong lớp học của cô, ở đó, em đã học được bao nhiêu điều bổ ích; ở đó, em đã bao nhiêu lần nhìn thấy cô mệt nhọc và đau đớn, nhưng luôn luôn theo dõi lớp học, luôn luôn yêu thương mọi người. Cô đã thất vọng khi thấy một em bé cứ cầm sai cây bút khi viết mà không sao mà uốn nắn lại được; cô đã lo lắng cho chúng em đến biến sắc mặt khi các vị thanh tra vào lớp và hỏi bài chúng em; cô lấy làm sung sướng khi chúng em đạt được những kết quả xuất sắc. Lúc nào cô cũng có lòng tốt và dịu hiền như một người mẹ. Không bao giờ, phải, không bao giờ em lại có thể quên cô được, cô giáo yêu quý của em!
a) Mở đầu từ đâu đến đâu,
triển khai từ đâu đến đâu,
kết thúc từ đâu đến đâu
b) Tìm từ ngữ thể hiện tình cảm, cảm xúc của bạn học sinh
c) Ghi lại các ý bạn học sinh thể hiện tình cảm, cảm xúc với cô giáo
Câu nào KHÔNG phải câu Ai là gì: Bố mẹ của cô đều là những nhà giáo nổi tiếng, Sáng hôm qua là ngày tổ em trực nhật, Ninh Thuận là vùng đất duyên hải quanh năm đầy nắng gió.
Dùng gạch dọc (/)để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu sau:
a. Thấy mặt trăng, công chúa ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
b. Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin học toán
c. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé chạy vội đi tìm.
d. Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.
Bài 2: Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? và cho biết vị ngữ đó có động từ nào
Câu: Động từ trong vị ngữ
a. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.
b. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom.
c. Qua nhiều lần thí nghiệm, ông đã tìm ra cách chế khí cầu.
d. Mẹ em và em cùng đi đến cửa hiệu đồ chơi. ................................................ ................................................. ................................................. .................................................
Gạch dưới từ diễn đạt sự khẳng định hoặc phủ định trong mỗi câu sau:
a. Bạn thích học môn Tiếng Việt lắm phải không?
b. Bạn không biết bơi có phải không?
c. Bạn chưa biết nhà mình ở đâu đúng không?
d. Bạn biết được mình được bao nhiêu điểm rồi đúng không?