Đáp án A
Dòng điện trong mạch dao động lý tưởng i = q ' nên sớm pha hơn điện tích q góc π 2
Đáp án A
Dòng điện trong mạch dao động lý tưởng i = q ' nên sớm pha hơn điện tích q góc π 2
Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này có giá trị bằng nửa giá trị cực đại ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là
A. T 8
B. T 2
C. T 6
D. T 4
Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 10 ( μ C ) và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 20 π Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp điện tích trên tụ triệt tiêu là
A. 1 μ s
B. 2 μ s
C. 0 , 5 μ s
D. 6 , 28 μ s
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất ∆ t thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
A. 4 ∆ t
B. 6 ∆ t
C. 3 ∆ t
D. 12 ∆ t
Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại t =0 điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Biết rằng trong một chu kì, khoảng thời gian để điện áp trên tụ không lớn hơn giá trị hiệu dụng là 6 . 10 - 3 s. Thời điểm mà độ lớn điện tích trên bản tụ này có giá trị bằng nửa giá trị cực đại lần thứ 2019 là
A. 6,056 s
B. 3,028s
C. 3,029s
D. 6,064s
Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện. Nối đoạn mạch này vào hai cực của một acquy có suất điện động 12 V thì trên tụ được tính một điện tích bằng Q. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 12 V thì điện tích trên tụ biến thiên điều hòa với giá trị cực đại bằng 2 Q và chậm pha hơn điện áp hai đầu mạch π / 3 . Hệ số công suất của cuộn dây là
A. 2 / 2
B. 1
C. 0,5
D. 3 / 2
Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 2 , 5 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I 1 . Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2 . 10 - 6 F . Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π . 10 - 6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng I 2 = 12 I 1 . Giá trị của r bằng
A. 0 , 25 Ω
B. 1 , 5 Ω
C. 0 , 5 Ω
D. 2 Ω
Một mạch dao động điện từ lý tưởng đang thực hiện dao động điện từ. Điện tích cực đại trên tụ là 2. 10 - 6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1π A. Chu kì dao động điện từ trong mạch bằng
A. 4.10-7s
B. 1 3 . 10 - 6 s
C. 4. 10 - 5 s
D. 4 s
Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là
A. T/8.
B. T/2.
C. T/6.
D. T/4.
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tụ do. Tại thời điểm t = 0 điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất △ t thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kỳ dao động riêng của mạch dao động này là
A . 3 ∆ t
B . 4 ∆ t
C . 6 ∆ t
D . 8 ∆ t
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tụ do. Tại thời điểm t = 0 điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất ∆ t thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kỳ dao động riêng của mạch dao động này là
A. 3 ∆ t
B. 4 ∆ t .
C. 6 ∆ t .
D. 8 ∆ t .