Đáp án C
+ Khoảng thời gian gần nhất từ khi điện tích trên một bản tụ cực đại đến khi điện tích trên bản tụ bằng một nửa điện tích cực đại là ∆ t = T 6
Đáp án C
+ Khoảng thời gian gần nhất từ khi điện tích trên một bản tụ cực đại đến khi điện tích trên bản tụ bằng một nửa điện tích cực đại là ∆ t = T 6
Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là
A. T/8.
B. T/2.
C. T/6.
D. T/4.
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất ∆ t thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
A. 4 ∆ t
B. 6 ∆ t
C. 3 ∆ t
D. 12 ∆ t
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại và đang tăng. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
A. 6∆t
B. 1,2∆t
C. 12∆t/11
D. 12∆t
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại và đang tăng. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
A. 6∆t
B. 12∆t
C. 1,2∆t
D. 12∆t/11
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tụ do. Tại thời điểm t = 0 điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất △ t thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kỳ dao động riêng của mạch dao động này là
A . 3 ∆ t
B . 4 ∆ t
C . 6 ∆ t
D . 8 ∆ t
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tụ do. Tại thời điểm t = 0 điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất ∆ t thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kỳ dao động riêng của mạch dao động này là
A. 3 ∆ t
B. 4 ∆ t .
C. 6 ∆ t .
D. 8 ∆ t .
Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại t =0 điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Biết rằng trong một chu kì, khoảng thời gian để điện áp trên tụ không lớn hơn giá trị hiệu dụng là 6 . 10 - 3 s. Thời điểm mà độ lớn điện tích trên bản tụ này có giá trị bằng nửa giá trị cực đại lần thứ 2019 là
A. 6,056 s
B. 3,028s
C. 3,029s
D. 6,064s
Một mạch dao động lý tưởng gồm một tụ điện và một cuộn dây thuần cảm đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện áp trên bản tụ thứ nhất có giá trị cực đại Q 0 . Sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất bằng 10 - 6 s kể từ t = 0, thì điện tích trên bản tụ thứ hai có giá trị bằng - Q 0 2 . Chu kỳ dao động riêng của mạch dao động này là.
A. 1 , 2 . 10 - 6 s
B. 8 . 10 - 6 / 3 s
C. 8 . 10 - 6 s
D. 6 . 10 - 6 s
Một mạch dao động lý tưởng gồm một tụ điện và một cảm thuần đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên bản tụ thứ nhất có giá trị cực đại q 0 . Sau đó khoảng thời gian ngắn nhất bằng 10-6s thì điện tích trên bản tụ thứ hai có giá trị bằng − q 0 2 . Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
A. 8 μ s
B. 8 3 μ s
C. 1 , 2 μ s
D. 2 μ s