tôi cứ lèo nhèo đòi vào chơi với mẹ nhưng bố kiên quyết không cho
Bài 2: Nêu tác dụng của những dấu phẩy được sử dụng trong những câu sau:
1,Vào tháng 3, (1) đi dọc triền đê sông Hồng, (2)bạn sẽ bắt gặp những chùm hoa xoan tim tím nhỏ bé.
2, Trưa, (3)ăn cơm xong, (4)tôi đội chiếc mũ vải, (5)hăm hở bước ra khỏi nhà .
3, Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, (6) ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể làm được những gì mình muốn.
4, Giáng sinh là dịp để bạn bè gặp gỡ, (7)hội họp, (8)con trai rất thích ngày lễ này.
5, Để làm được những việc nhọc nhằn đó, (9)Người đã cho họ những giọt nước mắt để rơi. Khi con thấy phụ nữ khóc, (10)hãy nói với họ con yêu họ biết bao và nếu họ vẫn khóc, (11) con hãy làm trái tim họ được bình yên.
6, Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, (12) ai mà chẳng thích.
…………………………………………………………………………………………………..
Câu nào dưới đây có từ "ăn" được dùng với nghĩa gốc ?
A. Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước "ĂN" chân.
B. Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng "ĂN" với nhau bữa cơm tối vui vẻ.
C. Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng "ĂN" than.
D. Chiếc xe máy của bác Nam rất "ĂN" xăng.
Xác định TN, CN, VN
103, Trưa hè, khi bước chân lên đám rơm, tôi thấy mùi rơm khô ngai ngái, những sợi rơm vàng óng khoe sắc, tôi thấy thóc đã khô theo bước chân đi thóc của bố mẹ tôi.
104, Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ.
Câu 8: Câu văn nào sau đây là câu ghép? *
A. Khi tôi lên 8 hay 9 tuổi gì đó, tôi nhớ thỉnh thoảng mẹ tôi vẫn nướng bánh mì cháy khét.
B. Bà dọn ra bàn vài lát bánh mì nướng cháy, không phải cháy xém bình thường mà cháy đen như than.
C. Tôi không còn nhớ tôi đã nói gì với ông hôm đó, nhưng tôi nhớ đã nghe mẹ tôi xin lỗi ông vì đã làm cháy bánh mì.
D. Điều mà cha học được qua nhiều năm tháng, đó là học cách chấp nhận sai sót của người khác và chọn cách ủng hộ những khác biệt của họ.
làm nhanh hộ mình với, có gì mình tích cho
Câu 10: Các câu ghép dưới đây có mấy vế câu và các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
a-Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra.
………………………………………………………………………………………………….
b- Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường.
………………………………………………………………………………………………….
c-Tuy đôi chân của chị bị tật nguyền nhưng chị đã về đích trong sự vinh quang.
………………………………………………………………………………………………….
Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?
Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.
Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!
Mẹ mua giúp con hộp màu được không ạ?
Đây là chiếc áo len mà mẹ mua tặng tớ đấy.
Câu hỏi 1
Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?
· Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!
· Mẹ ơi, hôm nay con thi được 10 điểm đấy ạ.
· Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.
· Đây là chiếc khăn len mà mẹ đan tặng tớ đấy.
Câu hỏi 2
Thành ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ đồng nghĩa?
· Trọng nghĩa khinh tài
· Thiên biến vạn hoá
· Sơn thuỷ hữu tình
· Hữu danh vô thực
Câu hỏi 3
Giải câu đố sau:
Để nguyên có nghĩa là mình
Nặng vào mười yến góp thành chẳng sai.
Từ để nguyên là từ gì?
· răng
· thân
· ta
· vai
Câu hỏi 4
Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
· sản xuất
· suất bản
· sứ sở
· xóng xánh
Câu hỏi 5
Từ "đường" trong trường hợp nào dưới đây đồng âm với từ "đường" trong câu "Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp."?
· đường phèn
· đường nhựa
· đường truyền
· đường dây
Câu hỏi 6
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?
· gọn gàng - ngăn nắp
· kì diệu - huyền ảo
· bình tĩnh - nóng nảy
· bừa bãi - lộn xộn
Câu hỏi 7
Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"ăn cơm, ăn cưới, ăn ảnh"
· trái nghĩa
· đồng âm
· nhiều nghĩa
· đồng nghĩa
Câu hỏi 8
Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"đồng tiền, đồng đội, cánh đồng"
· trái nghĩa
· nhiều nghĩa
· đồng âm
· đồng nghĩa
Câu hỏi 9
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ nhiều nghĩa?
· ngón chân - chân bàn
· tin tưởng - tin tức
· sợ hãi - lo sợ
· nông dân - nông cạn
Câu hỏi 10
Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?
· Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.
· Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!
· Mẹ mua giúp con hộp màu được không ạ?
· Đây là chiếc áo len mà mẹ mua tặng tớ đấy.
Câu hỏi 11
Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
· chiêng trống
· trông chênh
· trằn chọc
· trơ chụi
Câu hỏi 12
Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào."
(Lê Anh Xuân)
· so sánh
· điệp từ
· nhân hóa
· đảo ngữ
Câu hỏi 13
Khổ thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Mưa đầu mùa báo hè về
Cây xoan biêng biếc, tiếng ve trĩu cành
Từ trong thăm thẳm lá xanh
Phượng hồng đã nhú môi xinh thẹn thùng."
(Theo Nguyễn Lãm Thắng)
· nhân hóa và so sánh
· so sánh
· nhân hóa
· điệp từ
Câu hỏi 14
Tiếng "học" có thể kết hợp với tiếng nào dưới đây để được một danh từ?
· dạy
· hành
· bạ
· hỏi
Câu hỏi 15
Nhóm nào dưới đây chỉ gồm các từ viết đúng chính tả?
· trong trẻo, chạm trán, chạm chổ
· châm chọc, trơ chọi, châu chấu
· tròn trĩnh, chúm chím, trống trải
· châm chước, trau truốt, trống trơn
Câu hỏi 16
Đáp án nào sau đây là thành ngữ?
· Năm gió mười sương
· Năm nắng mười mưa
·
Câu 3:
Trong các câu có chứa từ đi sau đây, câu nào từ đi được dùng với nghĩa gốc?
A. Trời trở lạnh, mẹ nhắc An nhớ đi tất vào chân trước khi ra ngoài.
B. Nam đi giày cẩn thận rồi mới ra khỏi nhà.
C. Ông em bị đau chân nên đi rất chậm.
D. Nam đi một nước cờ khiến cho tất cả đều phải trầm trồ
Trong các câu dưới đây, câu nào là câu ghép?
Cả gia đình tôi sống vui vẻ, thoải mái là nhờ mẹ tôi.
Trong những buổi tiệc mừng sinh nhật của tôi, cha lo thổi bóng, bày bàn tiệc, chụp ảnh
Tôi té xuống đất, mẹ vội chạy lại đỡ tôi dậy, còn cha thì khoát tay ra hiệu mẹ tránh ra