Do vật có quán tính (tính chất bảo toàn vận tốc cả hướng và độ lớn) nên khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách ngả người về phía sau
=> Chọn B
Do vật có quán tính (tính chất bảo toàn vận tốc cả hướng và độ lớn) nên khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách ngả người về phía sau
=> Chọn B
Bài 6: Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau:
a) Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về bên trái.
b) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được.
Khi đến các trạm dừng để đón hoặc trả khách, xe buýt chỉ tạm dừng mà không tắt máy. Hành khách ngồi trên xe nhận thấy thân xe bị “rung” mạnh hơn. Dao động của thân xe lúc đó là dao động
A. cộng hưởng
B. tắt dần
C. cưỡng bức
D. điều hòa
Khi đến các trạm dừng để đón hoặc trả khách, xe buýt chỉ tạm dừng mà không tắt máy. Hành khách ngồi trên xe nhận thấy thân xe bị “rung” mạnh hơn. Dao động của thân xe lúc đó là dao động
A. cộng hưởng
B. tắt dần
C. cưỡng bức
D. điều hòa
Khi đến các trạm dừng để đón hoặc trả khách, xe buýt chỉ tạm dừng mà không tắt máy. Hành khách ngồi trên xe nhận thấy thân xe bị “rung” mạnh hơn. Dao động của thân xe lúc đó là dao động
A. cộng hưởng
B. tắt dần
C. cưỡng bức
D. điều hòa
Trong trường hợp khẩn cấp, người lái xe có thể phản ứng nhanh và đạp phanh.Nếu một xe đang chạy với tốc độ 20m/s, người lái xe phát hiện ra vật cản phía trước và mất 0,6 s để phản xạ, và đạp phanh. Trong khoảng thời gian này xe đi được quãng đường bao nhiêu? Sau khi đạp phanh, xe có dừng lại ngay lập tức hay khôg?
giúp với
Một ngưởi đang dùng điện thoại di động để thực hiện cuộc gọi. Lúc này điện thoại phát ra:
A. Bức xạ gamma
B. Tia tử ngoại
C. Tia Rơn-ghen
D. Sóng vô tuyến
Một ngưởi đang dùng điện thoại di động để thực hiện cuộc gọi. Lúc này điện thoại phát ra:
A. Bức xạ gamma.
B. Tia tử ngoại.
C. Tia Rơn-ghen.
D. Sóng vô tuyến.
Một hành khách đi tầu hỏa, có chỗ ngồi ngay phía trên một bánh xe, để đo tốc độ của tầu (chuyển động thẳng đều), anh ta treo một con lắc đơn vào giá để hành lí của tầu rồi thay đổi chiều dài con lắc đơn cho tới khi chiều dài của nó là 25 cm thì thấy nó dao động rất mạnh. Biết rằng mỗi thanh ray đường tầu dài 12,5 m. Lấy g = 10 = π 2 ( m / s 2 ) . Tốc độ của tầu là
A. 90 km/h
B. 45 km/h
C. 36 km/h
D. 72 km/h
Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm. Ban đầu, thí nghiệm được tiến hành trong không khí. Sau đó, tiến hành thí nghiệm trong nước có chiết suất 4/3 đối với ánh sáng đơn sắc nói trên. Để khoảng vân trên màn quan sát không đổi so với ban đầu, ngưởi ta thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp và giữ nguyên các điều kiện khác. Khoảng cách giữa hai khe lúc này bằng:
A. 0,9mm.
B. 1,6 mm.
C. l,2mm.
D. 0,6 mm.