Đáp án nào dưới đây là thành ngữ?
Hữu dũng vô mưu
Hữu dũng vô tri
Hữu dũng vô danh
Hữu dũng vô năng
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ đồng âm?
1. Cầm kì thi hoạ
2. Cầm cân nảy mực
1. Hoa chân múa tay
2. Tay làm, hàm nhai
1. Hữu danh vô thực
2. Hữu dũng vô mưu
1. Đầu sóng ngọn gió
2. Đầu voi đuôi chuột
Câu 13: Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ đồng âm?
A. 1. Hữu danh vô thực
2. Hữu dũng vô mưu
c. 1. Hoa chân múa tay
2. Tay làm, hàm nhai
Câu 14: Hãy sắp xếp các câu văn dưới đây đế được một đoạn văn miêu tả cảnh rừng mùa
đông của nhà văn Trần Hoài Dương.
(1) Hồi cuối thu, bác ta béo núng nính, lông mượt, da căng tròn như một trái sim chín, vậy
mà bây giờ teo tóp, lông lởm chởm trông thật tội nghiệp.
(2) Trong hốc cây, mấy gia đình chim họa mi, chim gõ kiến ẩn náu.
(3) Bác gấu đen nằm co quắp trong hang.
(4) Những thân cây khắng khiu vươn nhánh cành khô xác trên nền trời xám xịt.
(5) Cánh rừng mùa đông trơ trụi.
(6) Con nào con nấy gầy xơ xác, ló đầu ra nhìn trời bằng những cặp mắt ngơ ngác buồn.
A. 5-2-6-3-4- 1 B. 5-3-4-2-6- 1
c. 5-4-2-6-3- 1 D. 5-3- 1-6-2-4
Câu 15: Hãy sắp xếp các câu văn dưới đây để được một đoạn văn miêu tả quang cảnh làng
mạc ngày mùa của nhà văn Tô Hoài.
(1) Buồng chuối đốm quả chín vàng.
(2) Từng chiếc lá mít vàng ối.
(3) Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo.
(4) Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những
chuồi trạng hạt bồ đề treo lơ lửng.
(5) Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng,vẫy vẫy
(6) Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi.
A. 4- 1-6-3-5-2
B. 4-3-2- 1-5-6
c. 4-2-1-6-3-5
D. 4-2-6-1-3-5
Chọn từ thích hợp để hoàn thành thành ngữ sau: Hữu dũng vô …
mưu
năng
danh
tri
Câu hỏi 11: Trong các từ sau, từ nào chứa tiếng “hữu” không có nghĩa là bạn?
A/ hữu ích B/ thân hữu C/ bằng hữu D/ chiến hữu
Câu hỏi 12: “Sinh ra nuôi nấng dạy dỗ nên người” là nghĩa của từ nào trong các từ sau?
A/ sinh tồn B/ sinh thái C/ Sinh thành D/ sinh vật
Câu hỏi 13: Tìm trong các cặp từ sau, cặp từ nào biểu thị quan hệ tương phản?
A/ vì, nên B/ nhờ, mà C/ tuy, nhưng D/ do, nên
Câu hỏi 14: Từ đồng trong hai câu: “Cái chậu làm bằng đồng” và “ đồng rộng mênh mông” có quan hệ gì?
A/ đồng nghĩa B/ đồng âm C/ Trái nghĩa D/ nhiều nghĩa
Câu hỏi 15: Phương tiện nào không dùng để đi lại trên kênh, rạch?
a/ tàu b/ xuồng c/ đò d/ ghe
Câu hỏi 16: Người bạn tốt của nghệ sĩ A-ri-ôn?
A/ cá heo B/ cá voi C/ thủy thủ D/ thuyền trưởng
Câu hỏi 48: Bài thơ “Ê-mi-li, con…” (TV5 – tập 1) ca ngợi ai?
a/ Tố Hữu b/ Mo-ri-xơn c/ E-mi-li d/ Giôn - xơn
Câu hỏi 49: Từ nào có chứa tiếng “hữu” không có nghĩa là “bạn”?
a/ hữu ích b/ thân hữu c/ bằng hữu d/ chiến hữu
Câu hỏi 50: Hai từ “câu” trong câu: “Ông ngồi câu cá, đọc mấy câu thơ.” Có quan hệ với nhau như thế nào?
a/ từ đồng âm b/ từ đồng nghĩa c/ từ trái nghĩa d/ cả 3 đáp án
Câu hỏi 43: Trong các từ sau, từ nào khác nghĩa với các từ còn lại
a/ sáng dạ b/ sáng suốt c/ sáng ý d/ sáng choang
Câu hỏi 44: Từ nào chứa tiếng “hữu” có nghĩa là “có”?
a/ thân hữu b/ hữu dụng c/ bằng hữu d/ hữu nghị
Bài thơ “Bầm ơi” do nhà thơ nào sáng tác?
a/ Tố Hữu b/ Hoàng Trung Thông
c/ Trương Nam Hương d/ cả 3 đáp án sai.
Câu 1: Trong các từ dưới đây, từ nào chứa tiếng “hữu” mang nghĩa là bạn bè?
a. hữu hiệu. b. hữu duyên. c. hữu hảo. d. hữu tình.
Câu 2: Từ đồng nghĩa với từ “ khó khăn” là:
a. dễ dàng b. mệt mỏi c. căm thù d. gian khổ
Câu 3: Trong các từ dưới đây từ nào đồng nghĩa với từ “lo lắng”?
a. vui mừng b. lo âu c. phấn khích d. ngại ngùng
Câu 4: Nghĩa của câu thành ngữ “ Lên thác xuống ghềnh” :
a. Tích nhiều cái nhỏ sẽ thành cái lớn
b. Việc lên thác, xuống ghềnh gặp nhiều khó khăn
c. Kiên trì bền bỉ ắc sẽ thành công
d. Gặp nhiều gian nan, vất vả trong cuộc sống
Câu 5: Trong các từ sau từ nào chứa tiếng “đồng” có nghĩa là “cùng”?
a. đồng tâm b. đồng tiền c. đồng thau d. đồng quê
Câu 6: Hãy viết tiếp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu sau:
Các bệnh nhân nhiễm Covid ...............................................................................
Câu 7: Viết một câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ có cặp từ trái nghĩa nói về tinh thần tương thân tương ái của nhân dân ta?
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 8: Em hãy tìm từ đồng nghĩa phù hợp để thay thế từ “niềm vui” trong câu: “Mỗi bệnh nhân nhiễm COVID-19 được cứu sống, đó là niềm vui của các thầy thuốc.”
Từ thay thế là: .................................................................................................................
Câu 9: Em gạch một gạch dưới chủ ngữ, hai gạch dưới vị ngữ.
Không ngờ, một cơn sốt rét ác tính đã quật ngã người chiến sĩ gang thép ấy.
Câu 10: Em ghi lại một câu thành ngữ, tục ngữ nói về tinh thần đoàn kết của dân tộc ta.
………………………………….………………………………………………….......
........……………………………………………………………………………………
Câu 11: Em đặt hai câu để phân biệt “đồng” là một từ đồng âm.
………………………………………………........……………………………………
........……………………………………………………………………………………
Câu 12: Từ “lá” trong “lá thư” và “lá phong” là từ nhiều nghĩa hay từ đồng âm?
……………………………………………...…………………………………………
……………………………………………...…………………………………………
Câu 13: Em hãy tìm một câu thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
…………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………
Câu 14: Tìm 1 từ đồng nghĩa với yêu quý. Đặt câu với từ tìm được để thể hiện tình cảm của em với một người (hoặc vật) đặc biệt.
…………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………
Câu 15: Tình bạn chân thành sẽ tô điểm cuộc sống thêm tươi đẹp. Hiện nay, có rất nhiều bạn học sinh đang gặp hoàn cảnh khó khăn vì dịch bệnh. Em hãy viết một câu hoàn chỉnh để động viên bạn.
…………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………
Câu 16: Em có nhớ trường lớp không? Nếu được đến trường, em cần thực hiện những gì để bảo vệ bản thân và cho mọi người xung quanh trước sự diễn biến phức tạp của dịch COVID-19?
…………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………