? Cho hai đoạn trích trong bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (2-9-1945):
· "Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".
· “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi".
a. Hai doạn trích trên được Chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn từ những văn kiện nào của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?
b. So sánh điểm khác nhau của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII về kết quả, đặc điểm chính.
Câu 14: Bước sang những năm sau 1871 vị trí kinh tế theo thứ tự giữa các nước là?
A Anh, Pháp,Mĩ,Đức.
B. Pháp,Anh,Đức,Mĩ
C. Mĩ, Đức, Anh,Pháp
D. Mĩ,Anh,Đức,Pháp
Câu 15: Mục tiêu của Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là gì?
A. Lật đổ chính quyền Nga hoàng.
B. Lật đổ tư sản Nga, giành chính quyền về giai cấp vô sản.
C. Lật đổ Nga hoàng, tư bản, thành lập nhà nước chuyên chính vô sản.
D. Chống chiến tranh đế quốc.
Câu 16: Mở đầu cuộc cách mạng Tân Hợi ( 1911) là cuộc khởi nghĩa ở đâu?
A. Sơn Đông
B. Nam Kinh
C. Vũ Xương
D. Bắc Kinh
Câu 17: Tại sao có rất nhiều nước cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc?
A. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh.
B. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông.
C. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh.
D. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp.
Câu 18 Quốc tế thứ hai Không có đóng góp nào sau đây?
A. Xây dựng một lực lượng quân sự mạnh ở các nước.
B. Thúc đẩy việc thành lập chính phủ vô sản ở nhiều nước.
C. Đoàn kết các phong trào đấu tranh ở châu Âu và Bắc Mỹ.
D. Làm chậm quá trình chiến tranh đế quốc ở các nước.
Câu 19 “Linh hồn của Quốc tế thứ hai” là ai?
A. C.Mác
B. Ăng-ghen
C. Lê-nin
D. Xanh Xi-mông
Câu 20: Ý nghĩa quan trọng nhất của những phát minh về khoa học tự nhiên thế kỉ XVIII-XIX là gì?
A. Giúp con người hiểu biết thêm về thế giới vật chất xung quanh.
B. Khẳng định vạn vật chuyển biến, vận động theo quy luật.
C. Đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau này thúc đẩy sản xuất và kỹ thuật phát triển.
D. Tấn công mạnh mẽ vào những giáo lý của thần học.
Câu 21 Hạn chế lớn nhất của các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng là gì?
A. Chưa đánh giá đúng vai trò của giai cấp công nhân.
B. Chưa đề ra được phương pháp đấu tranh cho giai cấp công nhân.
C. Chưa thấy được bản chất của giai cấp tư sản.
D. Chưa vạch ra con đường đúng để thủ tiêu chế độ bóc lột, xây dựng xã hội mới.
Câu 22 Mặc dù thất bại, nhưng cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc ( 1898) có ý nghĩa gì?
A. Làm lung lay trật tự, nền tảng chế độ phong kiến Trung Quốc.
B. Mở đường cho trào lưu tư tưởng tiến bộ xâm nhập vào Trung Quốc.
C. Mâu thuẫn giữa các thế lực trong triều đình Mãn Thanh phát triển gay gắt.
D. Lôi kéo được đông đảo quần chúng tham gia, tạo nền tảng cho các cuộc cách mạng sau này.
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ (Trắc nghiệm)
* Chọn câu đúng nhất:
01/ Cách mạng tư sản nổ ra đầu tiên ở nước nào?
a. Anh b. Hà Lan c. Mĩ d. Đức.
02/ Nước nào ở châu Á không bị xâm lược?
a.Xiêm b. Nhật Bản c. Mông Cổ d. Cả a, b.
03/ Trong cách mạng tư sản, vua nước nào bị xử tử.
a. Hà Lan b. Pháp c. Anh d. Cả b, c.
04/ Nước nào thời cận đại được xem là “công xưởng của thế giới”.
a. Anh b. Pháp c. Mĩ d. Đức.
05/ Ngày Quốc khánh nước Mĩ là:
a. 04/7/1776 b. 14/7/1776 c. 04/7/1777 d. 04/7/1781/
06. Quý tộc mới có ở nước nào?
a. Hà Lan b. Bỉ c. Anh d. Cả a, b.
07/ Nước nào cách mạng tư sản được tiến hành từ “trên xuống”?
a. Anh b. Hà Lan c. Mĩ d. Đức.
08/ Người được xem là đại diện cho trào lưu triết học Ánh sáng.
a. Mông-te-xki-ơ b. Vôn-te c. Rút-xô d. Cả a, b, c.
09/ Chế độ quân chủ lập hiến là nhà nước:
a. Do vua đứng đầu b. Quyền lực ở Quốc hội c. Quyền lực trong tay vua d. Cả a, b.
10/ Ngày ngục Baxti ở Pháp bị tấn công vào:
a. 04/7/1776 b. 14/7/1776 c. 14/7/1789 d. 11/7/1790.
11/ Khẩu hiệu: “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” có trong Tuyên ngôn nước nào?
a. Anh b. Pháp c. Mĩ d. Đức.
12/ Cách mạng tư sản nước nào được xem là triệt để nhất.
a. Anh b. Mĩ c. Pháp d. Đức.
13/ Cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở nước nào?
a. Anh b. Mĩ c. Pháp d. Đức.
14/ Ai là người phát minh ra máy hơi nước?
a. Ác-crai-tơ b. Gien-ni c. Các-rai d. Giêm Oát
15/ Cuộc cải cách Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản vì:
a. Do TS lãnh đạo b. Lật đổ PK c. Mở đường cho CNTB d. Cả a, b, c.
16/ Giai cấp nào ra đời cùng với sự phát triển của công nghiệp?
a. Tư sản b. Vô sản c. Địa chủ d. Cả a, b.
17/ Nước nào được xem là đế quốc “già”:
a. Đức b. Pháp c. Anh d. Cả b, c.
18/ Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào thời gian nào?
a. 01/9/1938 b. 01/9/1939 c. 01/9/1940 d. 01/9/1941
19/ Nước nào được xem là “đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”:
a. Đức b. Pháp c. Anh d. Mĩ.
20. Mác là người nước nào?
a. Áo b. Hà Lan c. Đức d. Anh.
Câu 13: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp có gì tiến bộ?
A. Đề cao vấn đề quyền tự do, bình đẳng của con người.
B. Bảo về quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội.
C. Bảo vệ quyền lợi cho tư sản.
D. Bảo vệ quyền lợi cho những người cầm quyền.
Câu 1. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp có gì tiến bộ?
A. Đề cao vấn đề quyền tự do, bình đẳng của con người.
B. Bảo vệ quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội.
C. Bảo vệ quyền lợi cho tư sản.
D. Bảo vệ quyền lợi cho những người cầm quyền.
Câu 2. Tính chất của cuộc cách mạng Pháp 1789 là gì?
A. Cách mạng giải phóng dân tộc
B. Cách mạng tư sản
C. Cách mạng vô sản
D. Cách mạng dân chủ nhân dân
Câu 3. Duy Tân Minh Trị ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Kinh tế phát triển mạnh.
B. Các nước phương Tây đòi “mở cửa”.
C. Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng.
D. Chính quyền phong kiến Nhật khủng hoảng và sự xâm nhập của phương Tây.
Câu 4. Vì sao trước cách mạng, nông nghiệp Pháp kém phát triển?
A. Công cụ, kĩ thuật canh tác còn thô sơ.
B. Đất đai bị bỏ hoang nhiều, năng suất cây trồng thấp.
C. Một số địa chủ chuyển sang kinh doanh theo hướng tư bản chủ nghĩa.
D. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì với phương thức bóc lột cũ.
Câu 46: Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở nước:
A. Hà Lan B. Đức. C. Pháp. D. Anh
Câu 47: Vì sao Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là cuộc cách mạng tư sản?
A. Vì cuộc chiến đã mang lại quyền lực cho người da trắng ở nước Mĩ.
B. Vì cuộc chiến đã đoàn kết tất cả nhân dân thuộc địa đấu tranh chống thực dân Anh.
C. Vì cuộc chiến dẫn đến sự ra đời của một quốc gia mới ở Bắc Mĩ.
D. Vì cuộc chiến tranh đã tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản Mĩ phát triển.
Câu 48: Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã để lại hậu quả gì trong xã hội?
A. Bần cùng hóa, mâu thuẫn giữa các tầng lớp. B. Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ.
C. Nền thủ công nghiệp bị suy sụp. D. Nền văn minh lâu đời bị phá hoại.
Câu 49: Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?
A. Quân chủ lập hiến.
B. Cộng hòa tư sản.
C. Quân chủ chuyên chế.
D. Quân chủ lập hiến kết hợp cùng quân chủ chuyên chế.
Câu 50: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857 – 1859) của Ấn Độ mang tính dân tộc?
A. Cuộc khởi nghĩa đã giành được chính quyền ở ba thành phố lớn.
B. Lôi kéo được đông đảo quần chúng tham gia, kể cả binh lính để đấu tranh giành độc lập.
C. Cuộc khởi nghĩa bước đầu lật đổ được phong kiến.
D. Cuộc khởi nghĩa buộc kẻ thù phải nhượng bộ, trao trả độc lập cho Ấn Độ.
Em hãy sắp xếp vị trí công nghiệp các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ đầu thế kỉ XX? A. Anh, Pháp, Đức, Mĩ. B.Mĩ, Đức Anh,Pháp. C. Đức,Anh,Pháp, Mĩ. D. Pháp,Mĩ,Đức,Anh.
Nền công nghiệp chủ yếu dựa vào xuất khẩu của Nhật gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt của các nước nào?
A. Mĩ và các nước Tây Âu.
B. Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a.
C.Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ.
D. Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
2. Điểm khác nhau về kinh tế giữa các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ ? Vì sao lại có sự khác biệt đó
Đối nội:
a) Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ có điểm gì giống và khác nhau ?
b) Chính sách đối ngoại : Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ có điểm gì chung?