e mới lớp 5 nha , e chịu
e mới lớp 5 nha , e chịu
câu nói : " mây hợp tan ! rồi cầu vồng xuất hiện '' có ý nghĩa gì
Đề bài ; Tả cơn mưa bóng mây mà em đã được chứng kiến
( Mưa bóng mây : là hiện tượng một cơn mưa trong nắng , mưa chợt đến rồi lại chợt đi , sau cơn mưa thường xuất hiện cầu vồng )
* / CHÚ Ý : là phải tả mưa bóng mây chứ không phải mưa rào
cô giáo mình không giảng một câu nên không biết làm , mấy bạn giúp mình với !
Viết đoạn văn thể hiện cảm nhận về tình mẫu tử trong bài thơ "Mây và sóng" qua 2 câu thơ "Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,con lăn,lăn,lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ"
Câu 2: Nhân vật truyền thuyết thường xuất hiện nhằm thực hiện một nhiệm vụ lớn lao. Vậy, nhiệm vụ của Gióng trong văn bản Thánh Gióng mà em đã học là gì và có ý nghĩa như thế nào?
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi :
Mặt trời từ từ nhô lên phía đằng đông , tỏa những tia nắng vàng ấm áp xuống làng quê. Chị cỏ vươn vai choàng tỉnh giấc . Chị khẽ mỉm cười với món quà mà tạo hóa ban tặng chị đêm qua . Đó là giọt sương trong như ngọc bích lấp lánh ánh cầu vồng .
a. Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt nào ?
b. Trong đoạn văn trên có sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì ?
c. Xác định chủ ngữ , vị ngữ của câu : Đó là giọt sương trong như ngọc bích lấp lánh ánh cầu vồng .
"Mây tầng nào đi với gió tầng đấy" có nghĩa là gì ?
bao nhiêu khổ cực .cam go
đời cha trở nặng chuyến đò gian nan!
nhưng chưa một tiềng thở than
Mong cho cong khỏe , con ngoan vui rồi
cha như biển rộng , mây trời
bao la nghĩa nặng đời đời con mang
câu 1 Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào ? Chủ đề của đoạn thơ là gì ?
câu 2 Trong hai câu thơ đầu đã sử dụng những biện pháp tu từ gì ? Thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua hai câu thơ là gì ?.
Trong đời sống hàng ngày người ta thường nghe những yêu cầu và những câu hỏi như sau:
- Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi!
- Cậu kể cho mình nghe Lan là người như thế nào.
- Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ?
- Thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm.
a) Gặp trường hợp như thế, theo em, người nghe muôn biết điều gì và người kể phải làm gì?
b) Trong những trường hợp trên, câu chuyện phải có một ý nghĩa nào đó. Ví dụ, nếu muốn cho bạn biết Lan là một người bạn tốt, người được hỏi phải kể những việc như thế nào về Lan? Vì sao? Nếu người trả lời kể một câu chuyện về An mà không liên quan đến việc thôi học của An thì có thể coi là câu chuyện có ý nghĩa không? Vì sao?
Câu 3: Hiện tượng từ đa nghĩa là xét về nghĩa khác nhau của... từ lại có liên quan đến nhau.
Điền từ nào thích hợp vào dấu {...}
A. một
B. hai
C. ba
D. bốn
Câu 4: Xét nghĩa của từ “chân” trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là hiện tượng đồng âm với từ “chân” trong câu “Anh em như thể chân tay/ Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.” (Ca dao)
A. Anh ấy sống rất chân tình.
B. Chân trời ở rất xa.
C. Tôi có chân trong đội tuyển bóng đá của lớp.
D. Anh ấy là chân sút của đội tuyển Việt Nam.
Câu 5: Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm?
A. Đánh mìn, đánh đàn, đánh luống.
B. Đảng phái, đảng phí, đảng viên.