chọn b, 2 đường thẳng trên cắt nhau
chọn b, 2 đường thẳng trên cắt nhau
Câu hỏi: Vị trí tương đối của hai đường thẳng
và
là:
a)hai đường thẳng trên trùng nhau
b)hai đường thẳng trên cắt nhau
c)cả 3 đều sai
d)hai đường thẳng trên song song
Câu hỏi: Vị trí tương đối của hai đường thẳng và là:
a)hai đường thẳng trên trùng nhau
b)hai đường thẳng trên cách nhau
c)cả 3 đều sai
d)hai đường thẳng trên song song
Cho hai đường thẳng y=x+\(\sqrt{3}\) và y=2x+\(\sqrt{3}\).Trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy,vị trí tương đối của hai đường thẳng là
A.trùng nhau B.cắt nhau tại điểm có tung độ là \(\sqrt{3}\)
C.song song D.cắt nhau tại điểm có hoành độ là \(\sqrt{3}\)
Cho a,b là hai đường thẳng song song và cách nhau một khoảng 3cm.Lấy điểm I trên a và vẽ đường tròn (I;3;5cm).Khi đó vị trí tương đối của đường thẳng b với đường tròn ( I);
A cắt nhau B không cắt nhau C tiếp xúc D đáp án khác
Cho hai hàm số bậc nhất y = ( k + 1)x + 3 và y = (3 – 2k)x + 1.
a) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau?
b) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau?
c) Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không? Vì sao?
Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + 3k và y = (2m + 1)x + 2k – 3. Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là:
a) Hai đường thẳng cắt nhau.
b) Hai đường thẳng song song với nhau.
c) Hai đường thẳng trùng nhau.
Chođường tròn (O) đường kính AB cố định .Trên tia đối của AB lấy điểm C sao cho AC=R. Qua C kẻ đường thẳng d vuông góc với CA. Lấy điểm M bất kì trên đường tròn (O) không trùng với A,B.Tia BM cắt đường thẳng d tại P.Tia BM cắt đường thẳng d tại P. Tia CM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là N, tia PA cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là Q.CMR: PC song song với NQ.
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB cố định. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C sao cho AC=R. Qua C kẻ đường thẳng d vuông góc với CA. lấy điểm M bất kỳ trên đường tròn (O) không trùng với A, B. Tia BM cắt đường thẳng d tại P. Tia CM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là N, tia PA cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là Q.
1. Chứng minh tứ giác ACPM là tứ giác nội tiếp.
2. Tính BM.BP theo R.
3. Chứng minh hai đường thẳng PC và NQ song song.
4. Chứng minh trọng tâm G của tam giác CMB luôn nằm trên một đường tròn cố định khi điểm M thay đổi trên đường tròn (O).
làm câu 3 thôi
cho hai hàm số bậc nhất y= (k+3) x+2 và y= (5-k)x+3
a) với gt nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau?
b) với gt nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau?
c) hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không? vì sao?