Cho cấu hình electron của các hạt vi mô sau :
X : [Ne] 3s2 3p1
Y2+ : 1s2 2s2 2p6.
Z : [Ar] 3d5 4s2
M2- : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
T2+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.
Trong các nguyên tố X, Y, Z, M, T những nguyên tố nào thuộc chu kì 3?
A. X, Y, M
B. X, Y, M, T
C. X, M, T
D. X, T
Cho các cấu hình electron sau
(a) [Ne]3s1 (b) [Ar]4s2 (c) 1s22s1 (d) [Ne]3s23p1
Các cấu hình trên lần lượt ứng với các nguyên tử (biết số hiệu nguyên tử 20Ca, 3Li, 13Al, 11Na)
A. Ca, Na, Li, Al.
B. Na, Li, Al, Ca.
C. Na, Ca, Li, Al.
D. Li, Na, Al, Ca.
Cấu hình electron của nguyên tử Fe là [Ar] 3 d 6 4 s 2 ? Sắt thuộc loại nguyên tố
A. s.
B. d.
C. f.
D. p.
nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng được phân bố vào lớp 4s1. cấu hình của X là
A. [Ar]4s1
B. [Ar]3d54s1
C. [Ar]3d104s1
D. [Ar]3d54s1 hoặc [Ar]3d104s1
thầy cho em hỏi e cuối cùng là sao ạ? em cảm ơn thầy.
thầy cho em hỏi: e cuối cùng là sao ạ?
Nguyên tố X có cấu hình e là [Ar]3d104s24p5. Nguyên tố X thuộc .
A. Chu kì 4, nhóm VIIA
B. Chu kì 4, nhóm VB
C. Chu kì 4, nhóm VI
D. Chu kì 4, nhóm VA
Cấu hình của ion 26Fe2+ là:
A. 1s22s22p63s23p63d6
B. 1s22s22p63s23p63d64s1
C. 1s22s22p63s23p63d64s2
D. 1s22s22p63s23p63d5
Cho các phát biểu sau:
(1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3;
(2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5;
(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo;
(4) Phèn chua có công thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O;
(5) Cr và Al phản ứng với dung dịch HCl tạo các muối có cùng hóa trị.
Các phát biểu đúng là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Có các phát biểu sau:
(1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar] 3d5
(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
(5) Hàm lượng sắt trong gang cao hơn thép cacbon.
(6) Có thể dùng nước, cát hoặc bình xịt khí cacbonic để dập các đám cháy kim loại.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là [Ar]3d64s2. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 26
B. 30
C. 56
D. 52
Cho các phát biểu sau:
(1) Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư.
(2) Thổi không khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt.
(3) Photpho đỏ dễ bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường.
(4) Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 hoà tan được bột đồng.
(5) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3
(6) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5.
(7) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí Clo.
(8) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Các phát biểu đúng là:
A. (4),(5),(6),(7).
B. (4),(5),(6),(8).
C. (2),(3),(4),(5).
D. (1),(2),(4),(6).