Câu ca dao “ Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng/Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông” là nói đến truyền thống gì của nơi đây? *
Đạo đức
Nghề nghiệp
Học tập
Lao động
Câu ca dao “ Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng/Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông” là nói đến truyền thống gì của nơi đây? *
4 điểm
Học tập
Nghề nghiêp
Lao động
Đạo đức
ý nghĩa của câu “ Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng, Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông” là j mọi người ơi
“Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An”
Em hãy giải thích ý nghĩa câu ca dao trên, đồng thời trình bày suy nghĩ của em về truyền thống tốt đẹp này?
Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ:
-Học thuộc và nắm được nội dung bài học.
-Tìm, hiểu các câu ca dao tục ngữ nói về tự hào truyền thống gia đình dòng họ.
-Những việc làm thể hiện tự hào truyền thống gia đình dòng họ.
-Những việc làm không thể hiện tự hào truyền thống gia đình dòng họ.
-Hiểu được ý nghĩa của những câu ca dao tục ngữ.
Bài 2: Yêu thương con người:
-Học thuộc và nắm được nội dung bài học.
-Tìm, hiểu các câu ca dao tục ngữ nói về yêu thương con người.
-Những hành động thể hiện yêu thương con người.
-Những hành động không thể hiện yêu thương con người.
Bài 3: Siêng năng, kiên trì:
-Học thuộc và nắm được nội dung bài học.
-Tìm, hiểu câu ca dao tục ngữ nói về siêng năng kiền trì.
-Những việc làm thể hiện siêng năng kiên trì.
-Những việc làm không thể hiện siêng năng kiền trì.
Bài 4: Tôn trọng sự thật:
-Học thuộc và nắm được nội dung bài học.
-Tìm, hiểu câu ca dao tục ngữ nói về tôn trọng sự thật.
-Những việc làm thể hiện tôn trọng sự thật.
-Những việc làm thể hiên không tôn trọng sự thật.
GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH THI RỒI:((
Nghề gốm ở đâu? *
a.Ở làng nghề Bát Tràng, xã Bát Tràng, huyện Thạch Thất, Hà Nội.
b.Ở làng nghề Bát Tràng, xã Bát Tràng, huyện Quốc Oai, Hà Nội.
c.Ở làng nghề Bát Tràng, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
d.Ở làng nghề Bát Tràng, xã Bát Tràng, huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
Tìm một số câu ca dao tục ngữ nói về tự hào về truyền thống gia đình dòng họ?
18.Lĩnh hoa Yên Thái, Đồ gốm Bát Tràng, Thợ vàng Định Công, Thợ đồng Ngũ Xã
19. Đâu không phải đặc điểm trong lịch sử hình thành làng đúc đồng được nhắc đến trong câu trên
A. Từ thời Lê, triều đình đã tập hợp những thợ đúc đồng giỏi vào kinh thành lập trường đúc tiền và đồ thờ cúng.
B. Người dân về Thăng Long lập nghiệp, chọn vùng đất bên hồ Trúc Bạch để lập làng, làm nghề truyền thống.
C. Dân làng vừa làm nông, vừa tập trung phục vụ các khâu của quá trình đúc đồng.
D. Hiện nay xưởng đúc đồng chỉ còn được giữ bởi gia đình hai nghệ nhân đúc đồng.
20.Minh chứng cho sự hưng thịnh và tinh hoa của làng nghề đúc đồng được nhắc đến trong câu 18, 19 là gì?
A. Pho tượng Phật A-di-đà ở đền Trấn Vũ
B. Pho tượng đồng Huyền Thiên Trấn Vũ ở đền Quán Thánh
C. Pho tượng đồng Huyền Thiên Trấn Vũ ở chùa Thần Quang
D. Pho tượng Phật A-di-đà ở phủ Tây Hồ