Tóm tắt:
\(m=7kg\)
\(\Delta t=90^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cân truyền:
\(Q=m.c.\Delta t=7.4200.90=2646000J\)
Tóm tắt:
\(m=7kg\)
\(\Delta t=90^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cân truyền:
\(Q=m.c.\Delta t=7.4200.90=2646000J\)
Câu 3: Tính nhiệt lượng cần truyền để đun 2 kg nước lên thêm 8oC
một nhiệt lượng kế bằng đồng có m=500g chứa 3l nước đang ở nhiệt độ 13oC và thanh nhôm có khối lượng m1=1,5kg. Tính nhiệt độ cần thiết để làm tăng nhiệt độ của hệ lên 90oC. CHo nhiệt dung riêng của đồng là 380 j/kg.k, của nhôm 880j/kg.k và của nước là 4200j/kg.k. Khối lượng riêng của nước 1000j/kg
Câu 4: Tính khối lượng nước khi được đun lên thêm 30oC và cần một nhiệt lượng 139449J
Thả một miếng nhôm được đun nóng vào nước lạnh. Câu mô tả nào sau đây trái với nguyên lí truyền nhiệt?
A. Nhôm truyền nhiệt cho nước tới khi nhiệt độ của nhôm và nước bằng nhau.
B.Nhiệt năng của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt năng của nước tăng lên bấy nhiêu.
C. Nhiệt độ của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt độ của nước tăng lên bấy nhiêu
D. Nhiệt lượng do nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào.
Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC.
Câu 5. Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 1000C vào 2,5kg nước làm cho nước nóng lên tới 300C. Hỏi: a) Nhiệt độ của đồng ngay khi có cân bằng nhiệt? b) Nhiệt lượng nước thu vào? c) Nước nóng lên thêm bao nhiêu độ? Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K.
Câu 6. Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 800g ở nhiệt độ 1000C vào 2,2kg nước làm cho nước nóng lên tới 250C. Hỏi: a) Nhiệt độ của đồng ngay khi có cân bằng nhiệt? b) Nhiệt lượng nước thu vào? c) Nước nóng lên thêm bao nhiêu độ? Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K.
tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg sắt để tăng nhiệt độ từ 35*C lên 80*C
Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20°c lên 50°c?