I/ Đọc hiểu: Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
HOA ĐỎ
Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây.
Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp.
Đỏ tía là hoa chuối. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo. Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích. Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ rực như tiết.
Mùa hè hoa mào gà đỏ đến chói mắt. Hoa lựu như những đốm lửa lập lòe về mùa hè. Mùa thu hoa lộc vừng như những tràng pháo đỏ nhỏ treo khá kín đáo trên cành lá nhiều tầng, phải nhìn thấy thảm đỏ dưới gốc ta mới biết trên cành hoa đang nở rộ.
Đương nhiên mùa xuân là mùa hoa đẹp. Thược dược to bằng chiếc đĩa. Thu hải đường lại như những chùm hoa mọng, nhìn mà muốn ăn. Hải đường lại như những ngọn lửa nến lóe lên từ nách lá. Cây thu hải đường trồng trong chậu. Còn cây hải đường lại to như cây bưởi. Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ.
Tết đến hoa đào nở thắm. Nó cũng là mùa xuân đấy.
Sau Tết những cây gạo, rồi sau đó là cây vông, sau nữa nhiều ngày mới đến lượt hoa xoan tây thi nhau nở đỏ, xem ai rực rỡ hơn. Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, trông xa tưởng như cành đào ngày Tết đã vụt lớn lên, trở thành khổng lồ để kéo dài mùa xuân ra. Hoa gạo, hoa vông cứ mọc lên sáng chói ở đầu làng ven núi hoặc ngay cả trong những thị xã, thành phố.
Ai mà chẳng yêu hoa. Còn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa, với nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau, có thứ hương, có thứ không thơm, nhưng đều làm đất nước và cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý.
Theo Băng Sơn.
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời phù hợp nhất cho từng câu hỏi sau:
1. Hoa nào nở vào mùa thu?
A. Hoa thược dược B. Hoa lựu
C. Hoa lộc vừng D. Hoa đào
2. Trong đoạn “Đỏ tía là … màu đỏ rực như tiết.”, tác giả đã dùng những từ ngữ chỉ màu đỏ nào để tả các loài hoa? Em hãy viết các từ chỉ màu đỏ theo thứ tự vào chỗ chấm:
…………………………………………………………………………………………………
3. Theo tác giả, Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ. là vì:
A. Hoa đỗ quyên nở rộ, tạo thành tán phía trên che phủ màu xanh của lá, màu đỏ của hoa đỗ quyên nổi bật lên.
B. Cây hoa đỗ quyên có rất ít lá.
C. Màu hoa đỏ rực rỡ hơn màu xanh của lá.
D. Cây hoa đỗ quyên không có lá.
4. Tại sao nhà văn nói cây gạo, cây vông kéo dài mùa xuân?
A. Cả cây gạo và cây vông ra hoa vào mùa xuân.
B. Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, trông xa tưởng như cành đào ngày Tết đã vụt lớn lên, trở thành khổng lồ, ngỡ như lúc đó đang là mùa xuân.
C. Cả cây gạo và cây vông ra hoa cuối mùa xuân.
D. Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, hoa đỏ rực nổi bật như hoa đào.
5. Bài văn trên giới thiệu với người đọc về điều gì?
A. Những loài hoa nở vào mùa xuân. B. Các loài hoa màu đỏ trên đất nước ta.
C. Vẻ đẹp của cây trái nước ta. D. Hoa là phần đẹp nhất của cây.
II/ Kiến thức Tiếng Việt
1. Dấu phẩy trong câu: “Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích.”, có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các vế trong câu ghép.
B. Ngăn cách các vị ngữ trong câu.
C. Ngăn cách các trạng ngữ trong câu.
D. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
2. Câu nào sau đây là câu ghép?
A. Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm.
B. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây.
C. Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp.
D. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo.
3. Hai câu : Tết đến hoa đào nở thắm. Nó cũng là mùa xuân đấy.
Liên kết với nhau bằng cách:
A. Lặp từ ngữ, từ lặp lại là:.............................
B. Thay thay thế từ ngữ, từ .............................thay thế cho từ...................................
C. Dùng quan hệ từ: quan hệ từ đó là:.....................................
4. Gạch chân và ghi chú dưới bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu:
Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây.
5. Câu ghép sau có mấy vế? Hãy dùng vạch xiên tách các vế câu:
Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ rực như tiết.
A. 2 vế B. 3 vế C. 4 vế
6. Hai vế câu ghép sau có quan hệ gì? khoanh vào quan hệ từ nối 2 vế câu ghép.
Còn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa, với nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau, hương thơm khác nhau nhưng chúng đều làm đất nước và cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý.
A. Nguyên nhân - kết quả
B. Giả thiết/ điều kiện - kết quả
C. Tương phản
D. Tăng tiến.
7. Đặt 1 câu ghép có quan hệ giả thiết/ điều kiện - kết quả nói về Trật tự - An ninh.
.......................................................................................................................................
Lại 1 lần nữa mị viết dài!
I/ Đọc hiểu: Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
HOA ĐỎ
Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây.
Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp.
Đỏ tía là hoa chuối. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo. Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích. Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ rực như tiết.
Mùa hè hoa mào gà đỏ đến chói mắt. Hoa lựu như những đốm lửa lập lòe về mùa hè. Mùa thu hoa lộc vừng như những tràng pháo đỏ nhỏ treo khá kín đáo trên cành lá nhiều tầng, phải nhìn thấy thảm đỏ dưới gốc ta mới biết trên cành hoa đang nở rộ.
Đương nhiên mùa xuân là mùa hoa đẹp. Thược dược to bằng chiếc đĩa. Thu hải đường lại như những chùm hoa mọng, nhìn mà muốn ăn. Hải đường lại như những ngọn lửa nến lóe lên từ nách lá. Cây thu hải đường trồng trong chậu. Còn cây hải đường lại to như cây bưởi. Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ.
Tết đến hoa đào nở thắm. Nó cũng là mùa xuân đấy.
Sau Tết những cây gạo, rồi sau đó là cây vông, sau nữa nhiều ngày mới đến lượt hoa xoan tây thi nhau nở đỏ, xem ai rực rỡ hơn. Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, trông xa tưởng như cành đào ngày Tết đã vụt lớn lên, trở thành khổng lồ để kéo dài mùa xuân ra. Hoa gạo, hoa vông cứ mọc lên sáng chói ở đầu làng ven núi hoặc ngay cả trong những thị xã, thành phố.
Ai mà chẳng yêu hoa. Còn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa, với nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau, có thứ hương, có thứ không thơm, nhưng đều làm đất nước và cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý.
Theo Băng Sơn.
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời phù hợp nhất cho từng câu hỏi sau:
1. Hoa nào nở vào mùa thu?
A. Hoa thược dược B. Hoa lựu
C. Hoa lộc vừng D. Hoa đào
2. Trong đoạn “Đỏ tía là … màu đỏ rực như tiết.”, tác giả đã dùng những từ ngữ chỉ màu đỏ nào để tả các loài hoa? Em hãy viết các từ chỉ màu đỏ theo thứ tự vào chỗ chấm:
…………………………………………………………………………………………………
3. Theo tác giả, Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ. là vì:
A. Hoa đỗ quyên nở rộ, tạo thành tán phía trên che phủ màu xanh của lá, màu đỏ của hoa đỗ quyên nổi bật lên.
B. Cây hoa đỗ quyên có rất ít lá.
C. Màu hoa đỏ rực rỡ hơn màu xanh của lá.
D. Cây hoa đỗ quyên không có lá.
4. Tại sao nhà văn nói cây gạo, cây vông kéo dài mùa xuân?
A. Cả cây gạo và cây vông ra hoa vào mùa xuân.
B. Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, trông xa tưởng như cành đào ngày Tết đã vụt lớn lên, trở thành khổng lồ, ngỡ như lúc đó đang là mùa xuân.
C. Cả cây gạo và cây vông ra hoa cuối mùa xuân.
D. Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, hoa đỏ rực nổi bật như hoa đào.
5. Bài văn trên giới thiệu với người đọc về điều gì?
A. Những loài hoa nở vào mùa xuân. B. Các loài hoa màu đỏ trên đất nước ta.
C. Vẻ đẹp của cây trái nước ta. D. Hoa là phần đẹp nhất của cây.
II/ Kiến thức Tiếng Việt
1. Dấu phẩy trong câu: “Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích.”, có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các vế trong câu ghép.
B. Ngăn cách các vị ngữ trong câu.
C. Ngăn cách các trạng ngữ trong câu.
D. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
2. Câu nào sau đây là câu ghép?
A. Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm.
B. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây.
C. Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp.
D. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo.
3. Hai câu : Tết đến hoa đào nở thắm. Nó cũng là mùa xuân đấy.
Liên kết với nhau bằng cách:
A. Lặp từ ngữ, từ lặp lại là:.............................
B. Thay thay thế từ ngữ, từ .............................thay thế cho từ...................................
C. Dùng quan hệ từ: quan hệ từ đó là:.....................................
4. Gạch chân và ghi chú dưới bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu:
Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây.
5. Câu ghép sau có mấy vế? Hãy dùng vạch xiên tách các vế câu:
Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ rực như tiết.
A. 2 vế B. 3 vế C. 4 vế
6. Hai vế câu ghép sau có quan hệ gì? khoanh vào quan hệ từ nối 2 vế câu ghép.
Còn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa, với nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau, hương thơm khác nhau nhưng chúng đều làm đất nước và cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý.
A. Nguyên nhân - kết quả
B. Giả thiết/ điều kiện - kết quả
C. Tương phản
D. Tăng tiến.
7. Đặt 1 câu ghép có quan hệ giả thiết/ điều kiện - kết quả nói về Trật tự - An ninh.
.......................................................................................................................................
Lại 1 lần nữa viết dài mỏi mòn cả tay!
Đọc hiểu: Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
HOA ĐỎ
Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây.
Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp.
Đỏ tía là hoa chuối. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo. Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích. Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ rực như tiết.
Mùa hè hoa mào gà đỏ đến chói mắt. Hoa lựu như những đốm lửa lập lòe về mùa hè. Mùa thu hoa lộc vừng như những tràng pháo đỏ nhỏ treo khá kín đáo trên cành lá nhiều tầng, phải nhìn thấy thảm đỏ dưới gốc ta mới biết trên cành hoa đang nở rộ.
Đương nhiên mùa xuân là mùa hoa đẹp. Thược dược to bằng chiếc đĩa. Thu hải đường lại như những chùm hoa mọng, nhìn mà muốn ăn. Hải đường lại như những ngọn lửa nến lóe lên từ nách lá. Cây thu hải đường trồng trong chậu. Còn cây hải đường lại to như cây bưởi. Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ.
Tết đến hoa đào nở thắm. Nó cũng là mùa xuân đấy.
Sau Tết những cây gạo, rồi sau đó là cây vông, sau nữa nhiều ngày mới đến lượt hoa xoan tây thi nhau nở đỏ, xem ai rực rỡ hơn. Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, trông xa tưởng như cành đào ngày Tết đã vụt lớn lên, trở thành khổng lồ để kéo dài mùa xuân ra. Hoa gạo, hoa vông cứ mọc lên sáng chói ở đầu làng ven núi hoặc ngay cả trong những thị xã, thành phố.
Ai mà chẳng yêu hoa. Còn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa, với nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau, có thứ hương, có thứ không thơm, nhưng đều làm đất nước và cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý.
Theo Băng Sơn.
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời phù hợp nhất cho từng câu hỏi sau:
1. Hoa nào nở vào mùa thu?
A. Hoa thược dược B. Hoa lựu
C. Hoa lộc vừng D. Hoa đào
2. Trong đoạn “Đỏ tía là … màu đỏ rực như tiết.”, tác giả đã dùng những từ ngữ chỉ màu đỏ nào để tả các loài hoa? Em hãy viết các từ chỉ màu đỏ theo thứ tự vào chỗ chấm:
…………………………………………………………………………………………………
3. Theo tác giả, Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ. là vì:
A. Hoa đỗ quyên nở rộ, tạo thành tán phía trên che phủ màu xanh của lá, màu đỏ của hoa đỗ quyên nổi bật lên.
B. Cây hoa đỗ quyên có rất ít lá.
C. Màu hoa đỏ rực rỡ hơn màu xanh của lá.
D. Cây hoa đỗ quyên không có lá.
4. Tại sao nhà văn nói cây gạo, cây vông kéo dài mùa xuân?
A. Cả cây gạo và cây vông ra hoa vào mùa xuân.
B. Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, trông xa tưởng như cành đào ngày Tết đã vụt lớn lên, trở thành khổng lồ, ngỡ như lúc đó đang là mùa xuân.
C. Cả cây gạo và cây vông ra hoa cuối mùa xuân.
D. Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, hoa đỏ rực nổi bật như hoa đào.
5. Bài văn trên giới thiệu với người đọc về điều gì?
A. Những loài hoa nở vào mùa xuân. B. Các loài hoa màu đỏ trên đất nước ta.
C. Vẻ đẹp của cây trái nước ta. D. Hoa là phần đẹp nhất của cây.
gạch chân những quan hệ từ có trong câu:"còn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa ,với nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau,có thứ có hương,có thứ không thơm,nhưng đều làm đất nước và cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp,thêm đáng yêu,đáng quý"
Hoa học trò
Phượng không không phải là một đóa, không phải vài cành: phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần của cả xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực sự là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?
Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.
Viết 5-7 câu văn nêu cảm nghĩ của em về hoa phượnggiúp mình nhé. mnhf tick choCác vế câu trong câu ghép sau được nối bằng cách nào :Bình minh của hoa phượng là một màu đỏ còn non,nếu có mưa thì, lại càng tươi dịu
Bài 8 (2,5 điểm) Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:
(1) Mùa hè, hoa gạo rụng đỏ ối, mặt nước sông lên to, ngập vào mấp mé thềm đá sân đình.
(2) Trên những bè sen Nhật, chuồn chuồn ớt đỏ cháy chăm chú đậu vào nhánh hoa bèo
phớt tím từ hồ Tây trôi về.(3) Trên bãi Cơm Thi ven sông, xanh om những làn cỏ ấu, cỏ gà,
trẻ con với mọi loài cây cỏ, chim muông và những con vật nho nhỏ đã quen biết nhau. (4)
Con chim chả rình cá, chập tối lại chui vào ngủ trong hang vệ sông. (5) Quả duói chín
vàng mọng bờ rào, con cánh cam xanh biếc liệng qua thật khéo. (6) Bên đầm nưc[s cạn,
trong những bụi cây chút chít xanh rờn, những chú ếch cốm, những chàng gọng vó và các
nàng "nhà trò" vẩn vơ, ngẩn ngơ. (7) Mùa đông tới, trênn hững luống rau cải, su hào bên
đồng Vân, đàn chim hét đen ngòm lặng lẽ bay về nhặt sâu.
(Theo Tô Hoài)
a. Đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy, bao nhiêu trạng ngữ? Ghi lại các từ láy, các trạng ngữ
đó.
b. Câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép?
c. Những câu nào là câu có nhiều chủ ngữ, câu nào là câu có nhiều vị ngữ?
SAU TRẬN MƯA RÀO
Một giờ sau cơn dông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột. Mùa hè, mặt đất cũng chóng khô như đôi má em bé.
Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm mưa xong, đang được mặt trời lau ráo, lúc ấy trông nó vừa tươi mát, vừa ấm áp…Khóm cây, luống cảnh trao đổi hương thơm và tia sáng. Trong tán lá, mấy cây sung và chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách trên vỏ. Hoa cẩm chướng có mùi thơm nồng nồng. Ánh sáng mạ vàng những đóa hoa kim hương, vô số bướm chập chờn trông như những tia sáng lập lòe của đóa đèn hoa ấy.
Cây cỏ vừa tắm gội xong, trăm thức nhung gấm, bạc, vàng bày lên trên cánh hoa không một tí bụi. thật là giàu sang mà cũng thật là trinh bạch. Cảnh vườn là cảnh vắng lặng dung hòa với nghìn thứ âm nhạc, có chim gù, có ong vo ve, có gió hồi hộp dưới lá.
Gạch chân dưới bộ phận chủ ngữ trong từng câu văn trong bài
Điều kì diệu của mùa đông
Cây Bàng vừa nở những bông hoa trắng xanh li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. Lá Non hỏi cây mẹ:
- Con có thể thành hoa không hả mẹ?
- Ồ không! - Cây Bàng đu đưa tán lá.
- Con là lá xanh của mẹ, con làm nên tán cây che nắng cho mọi người.
- Nhưng con thích màu đỏ rực cơ!
- Mỗi vật có một sắc màu và ý nghĩa riêng con ạ.
Lá Non im lặng, nó thầm mong hoá thành chiếc lá đỏ... Mong ước của Lá Non, Cây Bàng biết. Dòng nhựa theo cành chảy vào lá, vào quả, vào hoa... giúp cây thấu hiểu hết.
Cây Bàng lặng lẽ thu hết những chùm nắng hè chói chang vào thân mình. Có lúc, cây cảm thấy như sắp bốc cháy. Rễ cây vội đâm sâu vào lòng đất tìm mạch nước mát hối hả đưa lên lá cành... Cây Bàng mong làm nên điều kì diệu...
Thu đến. Muôn lá cây chuyển sang sắc vàng. Cây Bàng cần mẫn truyền lên những chiếc lá nguồn sống chắt chiu từ nắng lửa mùa hè và dòng nước ngọt của lòng đất. Thân cây sạm màu, khô cứng, gốc sần sùi, nứt nẻ…
Đông tới. Cây cối trơ cành, rụng lá. Mưa phùn mang cái lạnh thấu xương... Nhưng kìa! Một màu đỏ rực rỡ bừng lên trên Cây Bàng: mỗi chiếc lá như một cánh hoa đỏ!
- Mẹ ơi!...- Chiếc lá thầm thì điều gì đó với Cây Bàng.
(Theo Quỳnh Trâm)
Dựa vào nội dung bài văn trên, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau đây:
Câu 1: Lá Non thầm mong ước điều gì? ( Mức 1)
A. Hoá thành bông hoa bàng B. Hoá thành một bông hoa đỏ rực
C. Hoá thành một chiếc lá đỏ D. Hoá thành một chiếc lá vàng
Câu 2: Câu văn : “Lá Non im lặng, nó thầm mong hoá thành chiếc lá đỏ...” là : ( Mức 1)
A. Câu đơn.
B. Câu ghép có hai vế câu.
C. Câu ghép có ba vế câu.
D. Là hai câu đơn.
Câu 3: Lá bàng chuyển sang màu vàng vào mùa nào trong năm? ( Mức 1)
A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu D. Mùa đông
Câu 4: Chủ ngữ trong câu: “Cây Bàng lặng lẽ thu hết những chùm nắng hè chói chang vào thân mình. ” là: ( mức 2)
A. Cây bàng lặng lẽ
B. Cây bàng
C. Cây bàng lặng lẽ thu hết
D. Cây bàng lặng lẽ thu hết những chùm nắng hè chói chang
Câu 5 : Trong câu : “ Rễ cây vội đâm sâu vào lòng đất tìm mạch nước mát hối hả đưa lên lá cành.” Từ “ hối hả” thuộc từ loại nào? ( Mức 2 )
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D . Đại từ
Câu 6 : Thành ngữ , tục ngữ nào sau đây nói về truyền thống Nhân ái của dân tộc ta.
( Mức 2 )
A. Máu chảy, ruột mềm
B. Lá lành đùm lá rách
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
D. Cày sâu cuốc bẫm
III. Hoàn thành các bài tập sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng hoặc thực hiện yêu cầu của câu hỏi.
Câu 7: Nếu em là chiếc lá trong bài văn trên , em sẽ thầm thì điều gì với Cây Bàng khi đạt được điều mong ước? Em hãy đóng vai chiếc lá viết lại lời thầm thì ấy bằng hai câu văn.
Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu
Vàng, trắng, đen,. . . dù da khác màu
Ta là nụ, là hoa của đất
Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
(Bài ca về trái đất - Định Hải)
a. Từ ta trong đoạn thơ dùng để chỉ ai? Từ đó thuộc từ loại nào?
b. Đặt một câu có chứa từ đồng âm với từ sắc có trong đoạn thơ.
c. Đoạn thơ trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
d. Em hãy nêu ý nghĩa của việc lặp lại câu cảm ở cuối đoạn thơ.