Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì
A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.
B. tạo thành các đám mây.
C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.
D. diễn ra sự ngưng tụ.
Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là
A. con người đốt nóng.
B. ánh sáng từ Mặt Trời.
C. các hoạt động công nghiệp.
D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.
Giả sử có một ngày ở thành phố A, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 170C, lúc 5 giờ được 260C, lúc 13 giờ được 370C và lúc 19 giờ được 320C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?
A. 26 độC.
B. 29độC. .
C. 27độC .
D. 28độC
Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của loại gió nào sau đây?
A. Gió Mậu dịch. .
B. Gió Tín phong.
C. Gió mùa.
D. Gió địa phương
Thời điểm 13h, ngày 17/5/2020 nhiệt độ đo được ở chân núi phan-xi-păng (3143m) là 38 độC. Hãy tính nhiệt độ ở đỉnh núi phan-xi-păng cùng thời điểm?
A. 20,1 độC.
B. 19,5 độC.
C. 18,9 độC.
D. 19,1 độC
Nhanh = tick
Câu 6: Các vật thể ở Bắc bán cầu trong khi chuyển đông sẽ bị lệch về hướng:
A. Bên phải hướng chuyển động
B. Bên trái hướng chuyển động
C. Giữ nguyên hướng không đổi
D. Tất cả đều sai
Câu 7: So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc: A. 56o27’
B. 23o27’
C. 66o33’
D. 32o27’
Câu 8: Vào ngày nào trong năm ở cả hai nửa cầu đều nhận được một lượng ánh sáng
và nhiệt như nhau?
A. Ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12.
B. Ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9.
C. Ngày 22 tháng 3 và ngày 22 tháng 9.
D. Ngày 21 tháng 6 và ngày 23 tháng 12.
Câu 9: Ở khu vực nào trên trái đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng:
A. Cực Bắc hoặc cực Nam
B. Vòng cực Bắc hoặc vòng cực Nam
C. Chí tuyến Bắc hoặc chí tuyến Nam
D. Xích đạo
Câu 10: Ở xích đạo có:
A. 12 tiếng ngày, 12 tiếng đêm ở mọi ngày.
B. Ngày ngắn, đêm dài vào ngày 22 thàng 12.
C. Ngày dài, đêm ngắn vào ngày 22 thàng 6.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 6: Các vật thể ở Bắc bán cầu trong khi chuyển đông sẽ bị lệch về hướng:
A. Bên phải hướng chuyển động
B. Bên trái hướng chuyển động
C. Giữ nguyên hướng không đổi
D. Tất cả đều sai
Câu 7: So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc: A. 56o27’
B. 23o27’
C. 66o33’
D. 32o27’
Câu 8: Vào ngày nào trong năm ở cả hai nửa cầu đều nhận được một lượng ánh sáng
và nhiệt như nhau?
A. Ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12.
B. Ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9.
C. Ngày 22 tháng 3 và ngày 22 tháng 9.
D. Ngày 21 tháng 6 và ngày 23 tháng 12.
Câu 9: Ở khu vực nào trên trái đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng:
A. Cực Bắc hoặc cực Nam
B. Vòng cực Bắc hoặc vòng cực Nam
C. Chí tuyến Bắc hoặc chí tuyến Nam
D. Xích đạo
Câu 10: Ở xích đạo có:
A. 12 tiếng ngày, 12 tiếng đêm ở mọi ngày.
B. Ngày ngắn, đêm dài vào ngày 22 thàng 12.
C. Ngày dài, đêm ngắn vào ngày 22 thàng 6.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 20: Tại sao nói:
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
A. Vì trục Trái Đất nghiêng và ko đổi hướng.
B. Vì trục Trái Đất không nghiêng và luôn đổi hướng.
C. Vì Trái Đất có dạng hình cầu.
D. Vì Trái Đất tự quay quanh.
Câu 6: Các vật thể ở Bắc bán cầu trong khi chuyển đông sẽ bị lệch về hướng:
A. Bên phải hướng chuyển động
B. Bên trái hướng chuyển động
C. Giữ nguyên hướng không đổi
D. Tất cả đều sai
Câu 7: So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc:A. 56o27’
B. 23o27’
C. 66o33’
D. 32o27’
Câu 8: Vào ngày nào trong năm ở cả hai nửa cầu đều nhận được một lượng ánh sáng
và nhiệt như nhau?
A. Ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12.
B. Ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9.
C. Ngày 22 tháng 3 và ngày 22 tháng 9.
D. Ngày 21 tháng 6 và ngày 23 tháng 12.
Câu 9: Ở khu vực nào trên trái đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng:
A. Cực Bắc hoặc cực Nam
B. Vòng cực Bắc hoặc vòng cực Nam
C. Chí tuyến Bắc hoặc chí tuyến Nam
D. Xích đạo
Câu 10: Ở xích đạo có:
A. 12 tiếng ngày, 12 tiếng đêm ở mọi ngày.
B. Ngày ngắn, đêm dài vào ngày 22 thàng 12.
C. Ngày dài, đêm ngắn vào ngày 22 thàng 6.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Hãy chứng minh một cách thuyết phục người rằng trái đất hình phẳng mà không cần các lý luận của các nhân vật liên quan đến các giả thuyết về việc trái đất hình gì? Dùng chính lý luận và lời nói khôn ngoan của mình!
Câu 21. Hiện tượng ngày đêm do:
A. Trái đất hình dạng cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa.
B. Sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông.
C. Sự vận động tự quay của Trái Đất từ Đông sang Tây.
D. Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.
Giả sử Trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì ở Trái Đất có ngày, đêm không? Nếu có, thì thời gian ban ngày và ban đêm là bao nhiêu? Khi đó, ở bề mặt Trái Đất có sự sống không? Tại sao?
Câu 42: Các địa điểm ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau, nguyên nhân là do:
A. Trái Đất hình cầu và Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục
B. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo hướng từ tây sang đông
C. Trục Trái Đất nghiêng
D. Đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất