A và b là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử a và b = 32 nguyên tố a và b lần lượt là hai nguyên tố nào sau đây A. Na và K. B. Ca và Mg. C. C và Si. D. S và O.
A và B là hai nguyên tố ở cùng một nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32. Cấu hình electron của A và B lần lượt là
A. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 và 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 2
B. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 và 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 2
C. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 2 và 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6
D. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 và 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 4
X và Y là hai nguyên tố trong cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử X và Y bằng 30. Cấu hình electron của X là (biết )
A. 1s22s22p63s23p64s1
B. 1s22s22p2
C. 1s22s22p63s1
D. [Ar]3d54s1
X và Y là hai nguyên tố trong cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử X và Y bằng 30. Cấu hình electron của X là (biết )
A. 1s22s22p63s23p64s1
B. 1s22s22p2
C. 1s22s22p63s1
D. [Ar]3d54s1
A và B là hai nguyên tố liên tiếp nhau trong cùng một chu kì ( Z A < Z B ). Tổng số proton trong hạt nhân hai nguyên tử A và B bằng 49. Vị trí của A trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 4, nhóm IB.
B. chu kì 4, nhóm IIA.
C.chu kì 4, nhóm VIB.
D. chu kì 3, nhóm IIB.
Cho 2 nguyên tố A và B ở 2 chu kì kế tiếp nhau và thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn. Số proton của nguyên tử B nhiều hơn số proton của nguyên tử A. Tổng số điện tích hạt nhân của 2 nguyên tố này là 32. Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn và tên của A, B
X và Y là 2 nguyên tố thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng tuần hoàn, X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. X, Y là
A. Na(Z=11) và K(Z=19).
B. Si(Z=14) và Ar(Z=18).
C. Al(Z=13) và K(Z=19).
D. Mg(Z=12) và Ca(Z=20).
X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng nhóm A, ở hai chu kì liên tiếp, Z X < Z Y và Y là nguyên tố thuộc chu kì lớn của bảng tuần hoàn. Biết rằng tổng số hạt proton, nơtron, electron trong X và Y là 156, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. X là
A. As
B. P
C. O
D. Ca
Hai nguyên tố X; Y thuộc cùng một phân nhóm A của hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn có tổng số hạt proton là 32. X và Y lần lượt là:
A. 8O; 16S B. 17Cl; 35Br C. 12Mg; 20Ca D. 11Na; 19K