Câu 11. Quan sát Át lát địa lí cho biết các mỏ dầu khí tìm thấy ở vùng nào tại Việt Nam?
A. Tại các bồn trầm tích ngoài thềm lục địa và dưới đồng bằng châu thổ sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ.
B. Tại các cao nguyên Nam Trung Bộ
C. Tại chân các rặng núi lớn nhưn Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn.
D. Tất cả đều đúng
Dựa vào “Átlat Địa lí Việt Nam” ( trang 5,6). Dầu mỏ và khí đốt nước ta phân bố chủ yếu ở (1 Điểm)
. thềm lục địa Nam Trung bộ.
B. đồng bằng Nam bộ
C. thềm lục địa Bắc trung bộ.
D. đồng bằng Bắc bộ.
Lãnh thổ nước ta đã được hình thành vững chắc trong giai đoạn nào của lịch sử phát triển tự nhiên?
A) Tiền Cambri. B) Cổ sinh
C)Tân kiến tạo D)Cổ kiến tạo
Câu 1 : Đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, tài nguyên sinh vật Việt Nam Câu 2: khái quát đặc điểm các miền địa lí ở nước ta? Giúp mình với mình cần gấp ạ
Câu 5. Sự phân bố các đới cảnh quan ở châu Á có mối quan hệ chặt chẽ với
A. diện tích lãnh thổ của châu lục. B. đặc điểm điều kiện tự nhiên của châu lục.
C. vị trí địa lí của châu lục. D. các đới khí hậu của châu lục.
Câu 6. sự đa dạng về cảnh quan ở châu Á trước hết là do
A. châu Á có diện tích rộng lớn. B. sự đa dạng của các đới và các kiểu khí hậu.
C. vị trí địa lí của châu lục. D. lãnh thổ kéo dài từ cực bắc tới xích đạo.
câu 1:
a.châu á có đặc điểm địa hình ntn? Việt nam có các dãy núi, đồng bằng lớn nào?
b, khí hậu lục địa khô phân bố ở các khu vực nào của châu á? nêu đặc điểm của khí hậu này?
Câu 21: Các kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á là
A. gió mùa và lục địa. B. hải dương và lục địa.
C. núi cao và lục địa. D. gió mùa và hải dương.
Câu 22: Khí hậu châu Á được chia thành nhiều đới khí hậu, nguyên nhân do
A. địa hình da dạng gồm núi, sơn nguyên, cao nguyên, đồi thấp, đồng bằng.
B. lãnh thổ rộng lớn, trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.
C. hoạt động của hoàn lưu gió mùa.
D. hoạt động của các dòng biển nóng, lạnh.
Câu 23: Đâu không phải là nguyên nhân khiến một số đới khí hậu châu Á phân chia thành nhiều kiểu khác nhau?
A. Lãnh thổ rộng lớn. B. Ảnh hưởng của bức chắn địa hình.
C. Địa hình núi cao. D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc
Câu 24: Khí hậu châu Á không có đặc điểm nào?
A. Phân hóa thành nhiều đới khí hậu khác nhau.
B. Không có đới khí hậu cận nhiệt.
C. Mỗi đới khí hậu lại phân hóa thành nhiều kiểu khác nhau.
D. Phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và lục địa.
Câu 25: Các sông lớn ở Đông Á đổ vào biển và đại dương nào?
A. Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương.
C. Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương.
Câu 26: Cho biểu đồ:
Nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí hậu Y – an –gun (Mi-an-ma)
Hãy cho biết địa điểm trên nằm trong kiểu khí hậu nào?
A. cận nhiệt lục gió mùa.
B. ôn đới lục địa.
C. nhiệt đới gió mùa.
D. ôn đới hải dương.
Câu 27: Cho biểu đồ:
Nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí hậu E Ri- át (A- rập Xê- út)
Hãy cho biết địa điểm trên nằm trong kiểu khí hậu nào?
A. cận nhiệt lục gió mùa.
B. ôn đới lục địa.
C. nhiệt đới gió mùa.
D. ôn đới hải dương.
Câu 28: Cho biểu đồ:
Nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí hậu U-lan Ba- to (Mông Cổ)
Hãy cho biết địa điểm trên nằm trong kiểu khí hậu nào?
A. cận nhiệt lục gió mùa.
B. ôn đới lục địa.
C. nhiệt đới gió mùa.
D. ôn đới hải dương.
Câu 29: Khí hậu nước ta mang tính chất hải dương, điều hòa hơn so với các nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á, nguyên nhân chủ yếu vì
A. ảnh hưởng của biển Đông nên các khối khí vào nước ta được tăng cường lượng ẩm.
B. nước ta có địa hình chủ yếu là đồi núi.
C. nước ta nằm ở vùng vĩ độ thấp, gần khu vực xích đạo.
D. do ảnh hưởng của các dòng biển nóng.
Câu 30: Lũ ở sông ngòi khu vực Đông Nam Á diễn ra vào mùa nào?
A. Đầu mùa xuân. B. Cuối hạ đầu thu.
C. Mùa thu - đông. D. Giữa mùa đông.
Câu 31: Ở châu Á, khu vực có mạng lưới sông ngòi kém phát triển nhất là
A. Tây Nam Á và Trung Á. B. Bắc Á.
C. Đông Nam Á. D. Nam Á và Đông Á.
Câu 28. Tài nguyên khoáng sản của nước ta phân bố không đều, tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?
A. Vùng núi Trung Bộ B. Vùng thềm lục địa Nam Bộ
C. Vùng núi Bắc Bộ D. Vùng núi Nam Trung Bộ
Câu 29. Việt Nam có đường bờ biển uốn cong hình chữ S và có chiều dài là:
A. 3000km B. 3260 km C. 3200 km D. 3620 km
Câu 30. Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta chạy theo hướng:
A. Bắc – Nam B. Tây Bắc- Đông Nam C. Vòng cung D. Tây Nam- Đông Bắc
- Địa hình nước ta chủ yếu là dạng địa hình gì (đồi núi và cao nguyên hay đồng bằng).
- Dạng địa hình chủ yếu chiếm khoảng mấy phần diện tích lãnh thổ. Nằm ở những phía nào của lãnh thổ.