Đông Nam Á có vị trí địa lí nằm án ngữ trên con đường hàng hải nối liền
A. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
C. Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương
D. Trung Quốc với Nhật Bản.
help
A. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á?
A. Án ngữ ở vị trí “ngã tư” đường giao thông quốc tế.
B. Gồm 2 khu vực riêng biệt là: Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.
C. Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn.
D. Đất đai ít, cằn khô nên chỉ thích hợp trồng các cây lâu năm như: nho, ô liu.
Câu 3. Khu vực Đông Nam Á được biết đến là quê hương của loại cây trồng nào dưới đây?
Câu 4. Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng, vì: khu vực này
A. tiếp giáp với Ấn Độ. B. là trung tâm của thế giới.
C. tiếp giáp với Trung Quốc. D. là “ngã tư đường” của thế giới.
Câu 5: Quân Tần xâm lược nước ta thời gian nào?
Câu 6: Ai là người chỉ huy quân ta đánh Tần?
A. An Dương Vương B. Vua Hùng Vương
C. Kinh Dương Vương D. Thục Phán
Câu 7: Thục Phán sau khi đánh bại quân Tần lên ngôi năm nào?
Câu 9. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?
Câu 10. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc?
Câu 26. Khu vực Đông Nam Á nằm án ngữ trên con đường hàng hải nối liền giữa
A. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
Câu 2. Đâu KHÔNG LÀ đặc điểm về điều kiện tự nhiên ở khu vực Đông Nam Á?
A. Địa hình đa đạng với đồng bằng màu mỡ xen kẽ núi, cao nguyên.
B. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều.
C. Nằm trên con đường hàng hải nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
D. Đất đai khô cằn và nghèo nàn về tài nguyên khoáng sản
Câu 1. Khu vực Đông Nam Á nằm án ngữ trên con đường hàng hải nối liền giữa
A. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á?
A. Án ngữ ở vị trí “ngã tư” đường giao thông quốc tế.
B. Gồm 2 khu vực riêng biệt là: Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.
C. Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn.
D. Đất đai ít, cằn khô nên chỉ thích hợp trồng các cây lâu năm như: nho, ô liu.
Câu 3. Khu vực Đông Nam Á được biết đến là quê hương của loại cây trồng nào dưới đây?
A. Bạch dương. B. Nho.
C. Lúa nước. D. Ô liu.
Câu 4. Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng, vì: khu vực này
A. tiếp giáp với Ấn Độ. B. là trung tâm của thế giới.
C. tiếp giáp với Trung Quốc. D. là “ngã tư đường” của thế giới.
Câu 5: Quân Tần xâm lược nước ta thời gian nào?
A. Năm 217 TCN B. Năm 218 TCN
C. Năm 219 TCN D. Năm 216 TCN
Câu 6: Ai là người chỉ huy quân ta đánh Tần?
A. An Dương Vương B. Vua Hùng Vương
C. Kinh Dương Vương D. Thục Phán
Câu 7: Thục Phán sau khi đánh bại quân Tần lên ngôi năm nào?
A. 206 TCN B. 207 TCN
C. 208 TCN D. 209 TCN
Câu 8: Đứng đầu các bộ là ai?
A. Lạc Hầu B. Lạc Tướng
C. Bồ chính D. Vua
Câu 9. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?
A. Thái thú. B. Thứ sử.
C. Huyện lệnh. D. Tiết độ sứ.
Câu 10. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc?
A. Đúc đồng. B. Làm gốm.
C. Làm giấy. D. Làm mộc.
1.
Đông Nam Á là một khu vực địa lí - lịch sử - văn hoá mang sắc thái riêng biệt. Với địa hình đa dạng, khí hậu nhiệt đới gió mùa kèm theo mưa thuận lợi cho phát tiển cây lúa nước. Vào những thế kỉ tiếp giáp Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã sử dụng phố biến đồ sắt, kinh tế nông nghiệp phát triển. Đồng thời, chịu ảnh hướng văn hoá Ấn Độ. Trung Quốc, nhiều vương quốc cổ đã xuất hiện và dẫn hình thành nên các quốc gia phong kiến ở khu vục này.
- Đông Nam Á có vị trí địa lí như thế nào?
- Các vương quốc ở Đông Nam Á đã ra đời và phát triển như thế nào ?
Vì sao khu vực Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng?
Các bạn trả lời nhanh giúp mình nhé!
Câu 1. Khu vực Đông Nam Á nằm ở
A. phía đông nam của châu Á. B. phía tây nam của châu Á.
C. phía đông bắc của châu Á. D. phía đông của châu Á.