Thành ngữ nào sau đây viết sai?
a/ Tre non dễ uốn b/ Tre già măng mọc
c/Mâm cao cỗ nhiều d/ Xanh vỏ đỏ lòng
Trong câu :“ Tại xã Thạch Khê (Hà Tĩnh), sau bốn năm trồng rừng, lượng hải sản tăng nhiều .” bộ phận chủ ngữ/ vị ngữ trong câu là:
câu 1 : gạch dưới những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu .
“Ngày mai trên đất nước này, sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa. Nhưng, trên đường trường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi .”
ở núi rừng miền trung không có cây đước, chỉ có tre và những loài giống tre mọc rất nhiều. theo em,cho đời sống của con người?
Các câu sau đây câu nào là câu ghép? a)Ta kháng chiến , tre lại là đồng chí chiến đấu của ta b)Tre giữ làng ,giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. c)Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí . d)Sông Hồng bất khuất có cái chông tre.
Câu 4: “Rừng mơ ôm lấy núi Mây trắng đọng thành hoa Gió chiều đông gờn gợn Hương bay gần bay xa” (Rừng mơ – Trần Lê Văn) Em hãy nêu cảm xúc của mình khi đọc những câu thơ trên.
Câu 4: “Rừng mơ ôm lấy núi
Mây trắng đọng thành hoa
Gió chiều đông gờn gợn
Hương bay gần bay xa”
(Rừng mơ – Trần Lê Văn)
Em hãy nêu cảm xúc của mình khi đọc những câu thơ trên.
nhanh lên hộ mình nhé trong hôm nay thôi
Thành ngữ, tục ngữ nào cùng nghĩa với câu: “Gừng cay muối mặn.”
A. Sinh cơ lập nghiệp
B. Chưng lưng đấu cật
C. Tình sâu nghĩa nặng
D. Tre già măng mọc
Câu 4: Sự có mặt của muôn thú mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? (1 điểm)
A. Làm cho cảnh rừng trở nên hoang sơ, rậm rạp và có nhiều chim, cò.
B. Làm cho cảnh rừng vui nhộn, đầy ong, bướm và hoa lung linh.
C.Làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ và kì thú.
D. Làm cho cảnh rừng trở nên nhiều màu sắc đẹp như đang bước vào mùa thu.