Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường?
A. Al
B. Fe
C. Hg
D. Cu
Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường?
A. Al.
B. Fe.
C. Hg.
D. Cu.
Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường?
A. Al.
B. Fe.
C. Hg.
D. Cu.
Chất nào sau đây tác dụng được với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường?
A. Hg
B. Fe
C. O 2
D. H 2
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại?
A. Fe.
B. Zn.
C. Cu.
D. Ag.
Câu nào sau đây đúng
A. Lưu huỳnh ở ô 32 trong bảng HTTH
B. Lưu huỳnh ở thể khí trong điều kiện thường
C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
D. Lưu huỳnh luôn có số oxi hóa -2 trong mọi hợp chất
Câu 1: Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi:
1 / Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch KBr (NaCl).
2/ Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
3/ Cho Al (Fe) tác dụng với khí clo ở nhiệt độ cao.
4/ Cho khí CO2 (SO2) vào dung dịch NaOH dư.
Khi cho 17.4g hợp kim X gồm Fe, Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng thu được dd A; 6.4g chất rắn và 8.96 lít khí B (đktc)
a) Tìm %khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim X.
b) Tìm nồng độ Cm các chất trong dd A, biết rằng dd H2SO4 đã dùng có nồng độ 0,8M
Cho lưu huỳnh lần lượt phản ứng với mỗi chất sau (trong điều kiện thích hợp): H2, O2, Hg, H2SO4 loãng, Al, Fe, F2, HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng chứng minh được tính khử của lưu huỳnh?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3