Bộ vẩy của tê tê // màu đen nhạt, giống vẩy cá gáy nhưng cứng và dày hơn nhiều. Miệng tê tê // nhỏ, không có răng. Lưỡi của nó // dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm 3 nhánh. Thức ăn của nó // là sâu bọ, chủ yếu là kiến.
Bộ vẩy của tê tê // màu đen nhạt, giống vẩy cá gáy nhưng cứng và dày hơn nhiều. Miệng tê tê // nhỏ, không có răng. Lưỡi của nó // dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm 3 nhánh. Thức ăn của nó // là sâu bọ, chủ yếu là kiến.
Câu 4. Xác định CN, VN các câu sau đây:
a, Bộ vẩy của tê tê màu đen nhạt, giống vẩy cá gáy nhưng cứng và dày hơn nhiều.
b, Miệng tê tê nhỏ, không có răng.
c, Lưỡi của nó dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm 3 nhánh. Thức ăn của nó là sâu bọ, chủ yếu là kiến.
d, Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau tỏa hương.
Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ và hai gạch dưới bộ phận vị ngữ của câu sau và cho biết đó là kiểu kể gì ?
Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái
Tìm những câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn sau. Gạch dưới bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong từng câu vừa tìm được. (Có thể dùng thêm dấu gạch chéo / để phân tách bộ phận của chủ ngữ và vị ngữ) Đến gần trưa, các bạn con vui vẻ chạy lại. con khoe với các bạn về bông hoa. Nghe con nói, bạn nào cũng náo nức muốn được xem ngay tức khắc. Con dẫn các bạn đe4én nơi bông hồng đang ngủ. Con vạch lá tìm bông hồng. Các bạn đều chăm chú như nín thở chờ bông hồng thức dậy.
Tìm các câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? có trong các câu sau; gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ trong các câu vừa tìm được:
a) Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh có một không hai của đất nước Việt Nam.
d) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian.
d,Từ những cành sấu non bật ra những chùm hoa trắng muốt, nhỏ như những chiếc chuông tí hon.
a, Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.
d, Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút.
b, Đàn sếu đang sải cánh trên cao.
Bài 4 : Dùng dáu gạch xiên ( / ) để tách chủ ngữ, vị nhữ trong các câu sau :
Trên bầu trời cao trong xanh, những cánh diều đang chao lượn.
Những lá ngô rộng dài, trổ ra mạnh mẽ nõn nà.
Cánh hoa nhỏ như vẩy, hao hao giống cánh sen con
Mn giúp mik nha vì mik đang làm bài TV á.
a) Gạch dưới những câu thuộc kiểu câu Ai là gì? sau đó gạch chéo (/) phân cách hai bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu đó:
(1) Hạ Long là niềm tự hào của mỗi người dân Việt
(2) Hôm qua, anh Sơn nói như thế là không đúng
(3) Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trống trường đầu tiên âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này.
b) Điền vị ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu kể Ai là gì?:
(1) Cao Bá Quát là ……………………………………………………………………………….
(2) Chu Văn An là………………………………………………………………………………..
(3) Tô Hoài là…………………………………………………………………………………….
(4) Trần Đăng Khoa là……………………………………………………………………………
Gạch chân dưới các câu kể Ai làm gì? trong đoạn trích sau. Dùng gạch chéo phân tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong các câu tìm được.
Bà ngoại tôi nuôi một con mèo vàng. Nó tên là Ngố. Nó mới được một tuổi rưỡi nhưng lớn lắm. Nó ăn cơm với cá kho nhạt. Chủ nhật vừa rồi, cả nhà ăn bún chả. Không có cơm, bà cho nó cá kho với bún. Nó liếm sạch bát như lau như li. Xem ra nó khôn thật, chẳng ngố chút nào đâu! Ngố thường chạy cuống quýt trước tôi. Nó đang tập bắt chuột nữa đấy.
1 Tìm các câu kể ai thế nào trong đoạn trích dưới đây dùng gạch chéo để tách chủ ngữ vị ngữ của mỗi câu vừa tìm được
Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đào, nhưng cánh hoa mai to hơn cánh hoa đào một chút. Những nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nở, nụ mai mới phô vàng. Khi nở, cánh hoa mai xòe ra mịn màng như lụa.Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
Câu 5: Gạch chân dưới các từ láy có trong câu sau:
Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cu tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn.
Câu 6: Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ và hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu:
Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.
Câu 7: Câu : Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ.
Thuộc kiểu câu ………. ……………………
Câu 8: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong câu sau:
Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê - những mùi thơm chân chất, mộc mạc.
Dấu gạch ngang có tác dụng: …………………….........................................
Câu 9 : Đặt một câu kiểu câu kể Ai là gì? nói về một loài hoa mà em biết
......................................................................................................................