Câu 33. Nhiệt độ nóng chảy của thiếc là 232oC. Ở nhiệt độ phòng thiếc ở thể A. Rắn B. Lỏng C. Khí D. Không xác định được
Thủy ngân có nhiệt độ nóng chảy là - 39 0 C và nhiệt độ sôi là 257 0 C . Khi trong phòng có nhiệt độ là 30 0 C thì thủy ngân
A. Chỉ tồn tại ở thể lỏng
B. Chỉ tồn tại ở thể hơi
C. Tồn tại ở cả thể lỏng và thể hơi
D. Tồn tại ở cả thể lỏng, thể rắn và thể hơi
Bảng dưới đây ghi lại nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của một số chất được xếp theo thứ tự vần chữ cái
Ở trong phòng có nhiệt độ 25 0 C thì chất nào trong những chất kể trên ở thể rắn, thể lỏng, thể khí?
Câu nào sau đây nói về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là đúng?
A. Bất cứ chất nào cũng đông đặc ở một nhiệt độ xác định là nhiệt độ nóng chảy của chất đó
B. Một chất đã đông đặc ở nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác cao hơn
C. Một chất đã đông đặc ở nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác thấp hơn
D. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó
Ở nhiệt trong phòng, chỉ có thể có khí oxi, không thể có oxi lỏng vì
A. Oxi là chất khí
B. Nhiệt độ trong phòng cao hơn nhiệt độ sôi của oxi
C. Nhiệt độ trong phòng thấp hơn nhiệt độ sôi của oxi
D. Nhiệt độ trong phòng bằng nhiệt độ bay hơi của oxi
Đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần. Khi tăng tới 80 0 C thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng. Mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi khi đó băng phiến tồn tại ở thể nào?
A. Chỉ có thể ở thể lỏng
B. Chỉ có thể ở thể rắn
C. Chỉ có thể ở thể hơi
D. Có thể ở cả thể rắn và thể lỏng
Câu phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đông đặc và nóng chảy là hai quá trình ngược nhau
B. Một chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đông đặc ở nhiệt độ ấy
C. Trong khi đang nóng chảy hoặc đông đặc, thì nhiệt độ của nhiều chất không thay đổi
D. Cả ba câu trên đều sai
Trong các trường hợp sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?
A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng
B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
C. Không nhìn thấy được
D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng
Ai biết thì giải giúp mình với, nếu giải được thì mình cảm ơn.
Câu 1:
- Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không? Nhiêt độ này gọi là nhiệt độ gì?
Câu 2:
- Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn có tăng không khi ta tiếp tục đun? Câu 3:
- Các chất lỏng có bay hơi khi ở cùng một nhiệt độ nhất định không?
Câu 4:
- Giải thích một số hiện tượng thực tế của sự dãn nở vì nhiệt của chất răn, chất khí?