Hỗn hợp X gồm KOH,NaOH,Mg(OH)2 trong đó số mol của KOH=số mol của NaOH . Hòa tan X bằng dd H2SO4 9,8% thu được dd Y chỉ chứa muối sunfat trung hòa trong đó nồng độ% của Na2SO4 là 2,646%. Tính nồng độ mol % các muối còn lại trong dd Y
* Câu 1: Dãy chất nào sau đây gồm các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc, nóng?
A. Cu, Mg(OH)2, CuO và SO2
B. Fe, Cu(OH)2, MgO và CO2
C. Cu, NaOH, Mg(OH)2 và CaCO3
D. Cu, MgO, CaCO3 và CO2
* Câu 2: Dãy nào sau đây gồm các chất tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. CO2, HCl và CuCl2
B. KOH, HCl và CuCl2
C. CuO, HCl và CuCl2
D. KOH, CuO và CuCl2
* Câu 3: Thí nghiệm nào dưới đây không tạo ra muối:
A. Cho bột CuO tác dụng với dung dịch HCl
B. Cho Fe tác dụng với dung dịch HCl
C. Cho muối NaCl tác dụng với AgNO3
D. Cho Ag tác dụng với H2SO4 loãn
Câu 4: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau
: a/ Ba(OH)2, HNO3, KNO3,HCl.
b/ HCl, NaCl, NaOH, , NaBr.
c/ NaOH, HCl, NaCl, NaNO3.
d/ CaCl2, KOH, KBr, HNO3
Câu 6: Cho 30g hỗn hợp gồm Cu và Zn tác dụng hết với 200g dung dịch HCl thu được 5600ml khí (đktc). a. Tính khối lượng mỗi kim loại. b. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại. c. Tính nồng độ % HCl.
Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch HCl? A. CuO; CuS; Mg. B. NaOH, Fe; CaCO3. C. Ag; NaHCO3; AgNO3. D. Na2SO4; FeS; Fe(OH)3.
Cho các chất sau: NaCl; HF; CuSO4; NaOH; Mg(NO3)2; H3PO4; (NH4)3PO4; H2CO3; ancol etylic; CH3COOH; AgNO3; Glucozơ; glyxerol; Al(OH)3; Fe(OH)2; HNO3.
Xác định chất điện ly mạnh, chất điện ly yếu, chất không điện ly? Viết phương trình điện ly của các chất (nếu có).
Tính bazơ trong dãy hiđroxit NaOH, Mg OH 2 , Al OH 3 biến đổi theo chiều nào cho dưới đây ?
A. Tăng dần. B. Giảm dần.
C. Không thay đổi. D. Không biến đổi một chiều.
Sắp xếp các bazơ: Al ( OH ) 3 , Mg ( OH ) 2 , Ba ( OH ) 2 theo độ mạnh tăng dần
A. Ba ( OH ) 2 < Mg ( OH ) 2 < Al ( OH ) 3 .
B. Mg ( OH ) 2 < Ba ( OH ) 2 < Al ( OH ) 3 .
C. Al ( OH ) 3 < Mg ( OH ) 2 < Ba ( OH ) 2 .
D. Al ( OH ) 3 < Ba ( OH ) 2 < Mg ( OH ) 2 .
Sắp xếp các bazơ: Al ( OH ) 3 , Mg ( OH ) 2 , Ba ( OH ) 2 theo độ mạnh tăng dần
A. NaOH < Mg ( OH ) 2 < Al ( OH ) 3 .
B. Mg ( OH ) 2 < NaOH < Al ( OH ) 3 .
C. Al ( OH ) 3 < Mg ( OH ) 2 < NaOH.
D. Al ( OH ) 3 < NaOH < Mg ( OH ) 2 .