Trong nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại biến đổi theo chiều nào cho dưới đây ?
A. Tăng dần. B. Giảm dần.
C. Không thay đổi. D. Không biến đổi một chiều.
Độ âm điện của các nguyên tố trong dãy : Na 11 - Mg 12 - Al 13 - P 15 - Cl 17 biến đổi theo chiều nào cho sau đây ?
A. Tăng dần. B. Giảm dần.
C. Không thay đổi. D. Không biến đổi một chiều.
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử của các nguyên tố
A. tăng dần. B. giảm dần.
C. không thay đổi. D. không biến đổi một chiều.
Xét trong nhóm IA, theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì tính kim loại biến đổi như thế nào? * 4 điểm giảm dần. Không tăng không giảm. tăng và giảm. tăng dần
Trong một nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì :
A. Tính kim loại giảm dần.
B. Bán kính giảm dần.
C. Tính bazơ của oxit và hiđroxit tăng dần.
D. Độ âm điện giảm dần.
Trong một nhóm A, yếu tố nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần?
A. Hóa trị cao nhất với oxi
B. Độ âm điện
C. Tính axit, tính bazơ
D. Tính kim loại, tính phi kim
Câu 30: Tính baz của các hydrôxit sau đây giảm dần theo chiều : A. KOH < NaOH < Mg(OH)2. B. NaOH > KOH > Mg(OH)2. C. NaOH < KOH < Mg(OH)2. D. KOH > NaOH > Mg(OH)2.
Trong nhóm IA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, sự biến đổi nào sau đây không đúng?
A. Bán kính nguyên tử tăng dần
B. Tính khử kim loại giảm dần
C. Tính axit của oxit tương ứng giảm dần
D. Khối lượng riêng tăng dần
Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân?
A. Hóa trị cao nhất với oxi.
B. Tính kim loại và tính phi kim.
C. Nguyên tử khối.
D. Số electron ở lớp ngoài cùng.