\(4dm^3=0,004m^3\)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả cầu là:
\(p=d.V=10000.0,004=40\left(Pa\right)\)
\(4dm^3=0,004m^3\)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả cầu là:
\(p=d.V=10000.0,004=40\left(Pa\right)\)
Một quả cầu bằng đồng có thể tích 0,5 dm3 được nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước và của đồng lần lượt là dnước= 10 000N/m3, dđồng = 89 000N/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là: * 44500N 44,5N 5000N 5N
Một quả cầu bằng sắt có thể tích 100c m 3 được nhúng chìm trong nước, biết khối lượng riêng của nước 1000kg/ m 3 . Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu là:
A. 4N
B. 1N
C. 2N
D. 3N
Một quả cầu bằng sắt có thể tích 4d m 3 được nhúng chìm trong nước, biết khối lượng riêng của nước 1000kg/ m 3 . Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu là:
A. 4000N
B. 40000N
C. 2500N
D. 40N
Một quả cầu sắt có khối lượng 2kg được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên quả cầu , cho biết trọng lượng riêng của sắt 78000 N/m³ , trọng lượng riêng của nước 10000N/m³
Một quả cầu sắt có khối lượng 2kg được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên quả cầu , cho biết trọng lượng riêng của sắt 78000 N/m³ , trọng lượng riêng của nước 10000N/m³
Một quả cầu đặc bằng nhôm có thể tích 2dm3, được móc vào lực kế rồi nhúng chìm quả cầu trong nước. Biết trọng lượng riêng của nhôm là 27000N/m3 và trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Hãy xác định
b) Số chỉ của lực kế?
Một quả cầu bằng sắt có thể tích 6dm3 được nhúng chìm trong dầu. biết khối lượng riên của dầu 800kg/m3. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu là?
Một quả cầu bằng sắt treo vào một lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 4,8N. Nhúng
chìm quả cầu vào nước thì lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật?
b) Tính thể tích của vật?
c) Tính trọng lượng riêng của vật?
Ba quả cầu có cùng thể tích , quả cầu 1 làm bằng nhôm, quả cầu 2 làm bằng đồng, quả cầu 3 làm bằng sắt. Nhúng chìm cả 3 quả cầu vào trong nước. So sánh lực đẩy Acsimét tác dụng lên mỗi quả cầu ta thấy.
A. F 1 A > F 2 A > F 3 A
B. F 1 A = F 2 A = F 3 A
C. F 3 A > F 2 A > F 1 A
D. F 2 A > F 3 A > F 1 A